kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

cuốn Hội chợ phù hoa ntnao bác tóm tắt nội dung cho e với được ko? nó là tiểu thuyết tình cảm à
thấy tr được recommend nhiều nhưng e chưa có dịp đọc
Hội chợ phù hoa thuộc thể loại tiểu thuyết châm điếm xã hội thêm các yếu tố hiện thực, lịch sử, đã đưa tác giả lên hàng đỉnh cao nhất văn đàn Anh thời victoria bên cạnh Dickens.
Truyện kể về cuộc đời của 2 con gái từ lúc còn thiếu nữ tới khi lấy chồng sinh con. Bối cảnh là xã hội Anh thời kỳ cuối napoleon và có một trường đoạn ngắn liên quan trực tiếp tới trận waterloo

via theNEXTvoz for iPhone
 
Hiểu theo một nghĩa nào đó, sách là một tấm gương, người ta đọc sách chẳng qua là một hình thức tự phản chiếu tâm hồn mình! Cách nói: “một tấm gương để noi theo” là sai hoàn toàn về ngữ nghĩa, vì khi soi gương, người ta chỉ thấy chính mình trong đó mà thôi! Có nhiều người cũng có đọc, có soi đấy, nhưng không có sự vận động, biến đổi nội tâm, rút cuộc cũng chỉ trở thành một dạng máy photocopy! Nếu hiểu theo nghĩa đó, soi một tấm gương xấu, gương méo có thể gây ảo giác, loạn thị, loạn thần! Và khoe nhà có hàng ngàn cuốn sách cũng giống như kiểu nói rằng: tôi đẹp là vì trong nhà có hàng ngàn cái gương vậy!

Thực chất, bạn chỉ cần 1, 2 cái mà thôi, có khi chả cần cái nào! Ấy nhưng thời buổi tiêu dùng, chúng nó cố gắng bơm vào đầu bạn cái suy nghĩ rằng mua càng nhiều gương càng tốt! Đã có rất nhiều người mua thật nhiều gương và sau đó tìm cách… chịu đựng nó, tìm cách vẽ ra vô số khuôn mặt biến ảo và phản chiếu lấp lánh trong đó! Đến lúc chịu đựng hết nổi rồi thì sẽ biết là… đập mịa nó gương đi sẽ tốt hơn, nhất là tình trạng hàm lởm, hàng chợ, hàng độc hại, nhảm nhí tràn lan như hiện nay! Đến tận giờ tôi vẫn đọc, chủ yếu là trên Kindle cho đỡ hại mắt, và mỗi năm chỉ đọc 1, 2 cuốn thôi, không nhiều hơn!
 
Hiểu theo một nghĩa nào đó, sách là một tấm gương, người ta đọc sách chẳng qua là một hình thức tự phản chiếu tâm hồn mình! Cách nói: “một tấm gương để noi theo” là sai hoàn toàn về ngữ nghĩa, vì khi soi gương, người ta chỉ thấy chính mình trong đó mà thôi! Có nhiều người cũng có đọc, có soi đấy, nhưng không có sự vận động, biến đổi nội tâm, rút cuộc cũng chỉ trở thành một dạng máy photocopy! Nếu hiểu theo nghĩa đó, soi một tấm gương xấu, gương méo có thể gây ảo giác, loạn thị, loạn thần! Và khoe nhà có hàng ngàn cuốn sách cũng giống như kiểu nói rằng: tôi đẹp là vì trong nhà có hàng ngàn cái gương vậy!

Thực chất, bạn chỉ cần 1, 2 cái mà thôi, có khi chả cần cái nào! Ấy nhưng thời buổi tiêu dùng, chúng nó cố gắng bơm vào đầu bạn cái suy nghĩ rằng mua càng nhiều gương càng tốt! Đã có rất nhiều người mua thật nhiều gương và sau đó tìm cách… chịu đựng nó, tìm cách vẽ ra vô số khuôn mặt biến ảo và phản chiếu lấp lánh trong đó! Đến lúc chịu đựng hết nổi rồi thì sẽ biết là… đập mịa nó gương đi sẽ tốt hơn, nhất là tình trạng hàm lởm, hàng chợ, hàng độc hại, nhảm nhí tràn lan như hiện nay! Đến tận giờ tôi vẫn đọc, chủ yếu là trên Kindle cho đỡ hại mắt, và mỗi năm chỉ đọc 1, 2 cuốn thôi, không nhiều hơn!
Thực ra nếu đọc sách là phải đọc một biết mười. Bởi vì không có quyển nào là có tất cả mọi thứ trên đời ở trong đấy. Luôn có cái gì đó thiếu thiếu ở trong đó. Nên nếu đọc cuốn sách mà không đi tìm thêm một cuốn khác thì sẽ không thấy rõ ràng và trọn vẹn. Và người nào có đam mê tìm tòi rất thiệt thòi. Nên nếu lấy ví dụ sách là những tấm gương thì trong đó chỉ phản chiếu những ảo ảnh.

Câu trên là tớ ví ví dụ về tấm gương là ko chính xác.

Nhưng tớ đồng ý với việc biết dừng là biết đủ. Người biết dừng là khôn ngoan. Nhưng đồng thời phải biết cách duy trì những khía cạnh khôn ngoan liên tục nảy nở.

Dạo này tớ ko được đọc sách nhiều, thèm đọc sách như con nghiện vl ra. Biết bản thân phải bằng lòng bằng việc tự lo lấy, nhưng nghiện thì vẫn là nghiện. Có lẽ nghiện này chưa chín chắn nên tình cảm của nó chưa khiến nó thuyết phục.
 
Last edited:
Đọc sách thôi mà sao phải nâng cao quan điểm vậy các fen. Người nào không thích thì đọc vài trang là chán còn người nào đã đam mê thì cứ rảnh là cầm sách / phone đọc.
Chia sẻ với các fen cuốn sách dành cho người bắt đầu tìm hiểu về văn học thế giới
 
Đọc sách thôi mà sao phải nâng cao quan điểm vậy các fen. Người nào không thích thì đọc vài trang là chán còn người nào đã đam mê thì cứ rảnh là cầm sách / phone đọc.
Chia sẻ với các fen cuốn sách dành cho người bắt đầu tìm hiểu về văn học thế giới
Ngoài đọc sách ra thì phụ phẩm là người ta sẽ thích đi tranh luận. Nếu tớ vô duyên thì tha lỗi cho tớ nhé 🤧
 
Bth mà fen. Tôi cũng nghiện đọc sách lắm nhưng ít ra nghiện cái này cũng lành hơn khối cái khác. Chỉ phải tốn tiền mua sách giấy thôi :byebye:

via theNEXTvoz for iPhone
Thực ra nếu đọc sách là phải đọc một biết mười. Bởi vì không có quyển nào là có tất cả mọi thứ trên đời ở trong đấy. Luôn có cái gì đó thiếu thiếu ở trong đó. Nên nếu đọc cuốn sách mà không đi tìm thêm một cuốn khác thì sẽ không thấy rõ ràng và trọn vẹn. Và người nào có đam mê tìm tòi rất thiệt thòi. Nên nếu lấy ví dụ sách là những tấm gương thì trong đó chỉ phản chiếu những ảo ảnh.

Câu trên là tớ ví ví dụ về tấm gương là ko chính xác.

Nhưng tớ đồng ý với việc biết dừng là biết đủ. Người biết dừng là khôn ngoan. Nhưng đồng thời phải biết cách duy trì những khía cạnh khôn ngoan liên tục nảy nở.

Dạo này tớ ko được đọc sách nhiều, thèm đọc sách như con nghiện vl ra. Biết bản thân phải bằng lòng bằng việc tự lo lấy, nhưng nghiện thì vẫn là nghiện. Có lẽ nghiện này chưa chín chắn nên tình cảm của nó chưa khiến nó thuyết phục.
Có mai fen nào có kinh nghiệm thực chiến hậu nghiện sách ko? Trong cuộc sống cứ phải tập làm quen với việc tất cả những điều đúng đắn đều chán phèo, nho nhỏ, rải rác, phải gặp đi gặp lại suốt đời. Không làm thì không được. Nó quan trọng nhưng không hề thú vị một chút nào. Những khi đấy lại ước ao có cuốn sách nào liên quan đến nó. Nhưng việc đọc sách là 1 chuyện khác. Góc nhìn trong sách rất hay, nhưng không phải cuộc đời của mình. Mà cuộc đời của mình chán phèo ấy. Phải làm đi làm lại cái việc chán phèo ấy đối với một người cái gì cũng phải muốn thấy một ý nghĩa đằng sau nó (như sách đã chỉ ra) nó cảm thấy như không được là chính mình.
 
2024, em đã và đang đọc những cuốn này。
Khá thích cuốn Trưởng thành. Bác nào đã đọc cuốn đó rồi ko nhỉ :byebye:
1716003653765.png
 
Tôi nghĩ là có ở đó, một số tác phẩm tồn tại như một con nhân sư, một ẩn ngữ hùng mạnh. Những tác phẩm mà nó đòi hỏi tôi hiểu, còn tôi không thể đòi hỏi nó chứng minh. Dù có muốn hay không, tôi đang sống trong một lịch sử sau Phật Giáo, sau Nho Giáo, sau Hy Lạp, sau Kitô giáo, sau Khai Sáng, sau Lãng mạn, sau Mác-xít, sau Hiện đại, sau etc; tức là tôi vẫn phải sống dưới uy quyền của những tác phẩm lớn dù chẳng đọc chúng. Chúng ra đời, chúng định giọng cho lịch sử, chúng sản xuất ra huyền thoại ám lấy thời đại của tôi, chúng tạo ra tôi nhiều hơn là chúng phản ánh tôi, chúng chẳng đếm xỉa tới tôi. Và như vậy, hành động đọc chúng đâu khác gì việc gọi tên quỷ để trục quỷ, hành động tìm hiểu bản thân nhưng không ở nội tại (thực sự có nội tại không? Khi toàn bộ môi trường xung quanh từ gia đình, nhà trường đến báo chí, truyền hình và quảng cáo liên tục kể các câu chuyện về thế giới?) mà ở nguồn gốc. Và chính ở chúng, tôi tìm được đường thoát khỏi mốt, trend và những sản phẩm khác của chủ nghĩa tiêu dùng.

Dĩ nhiên, sống dễ lắm, không cần đọc gì hết cũng sống được, có thể như người Trung Quốc, chỉ cần 3 hạt gạo là đủ (cũng có thể là một túi khoai tây). Một hôm hồi cấp 3, tôi thức dậy rồi thấy thế giới nghèo nàn khủng khiếp, chỉ có mỗi một điều mà được nói bằng nhiều cách, nói giống một nhân vật của Michel Houellebecq là có hai trật tự: kinh tế và tình dục, có người thắng trên phương diện này và thua trên phương diện kia, có người thắng trên cả hai phương diện, có người thua trên cả hai phương diện. Nỗi chán này vốn dĩ đã âm ỉ, nhưng hôm đó thì nó lên đến mức độ không thể thở nổi, thế nên tôi phải bắt đầu đi tìm, xem có gì khác không. Như nhiều thanh thiếu niên độ tuổi ấy, tôi bắt đầu nhìn vào hai khối văn chương và triết học. Sau rất nhiều loay hoay với các dẫn nhập và tóm tắt, chẳng có gì, chẳng thấy gì khác. Quá chán ngán, tôi chỉ còn đọc chỉ để đọc, tức là đã bỏ lại mọi hy vọng ở ngoài, quyển sách bắt đầu nói về bản thân nó hơn là nói về tôi. Và khi ấy, thế giới bỗng bớt nghèo nàn. Giờ nghĩ lại, nỗi khó ở năm đó hẳn nhờ ơn mốt và trend mà cùng một thứ được nhân lên thật nhiều rồi che phủ khắp nơi, làm tôi tưởng thế giới nghèo nàn đến vậy.
 
Last edited:
Hội chợ phù hoa thuộc thể loại tiểu thuyết châm điếm xã hội thêm các yếu tố hiện thực, lịch sử, đã đưa tác giả lên hàng đỉnh cao nhất văn đàn Anh thời victoria bên cạnh Dickens.
Truyện kể về cuộc đời của 2 con gái từ lúc còn thiếu nữ tới khi lấy chồng sinh con. Bối cảnh là xã hội Anh thời kỳ cuối napoleon và có một trường đoạn ngắn liên quan trực tiếp tới trận waterloo

via theNEXTvoz for iPhone
cuốn này có cần hiểu sâu sắc văn hoá Anh trước khi đọc ko nhỉ?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mấy bác ơi, cho mình hỏi tí ạ.
Mình có thắc mắc về cuốn trò chơi vương quyền ( game of throne)
Mình có lướt sơ qua cái kết của bộ này.
Mình thấy nó hơi.... bị cụt ngủn thì phải. Hình như chưa phải là cái kết của toàn series đúng không ạ...

À nhân tiện, có thím nào... có cuốn fire and blood tiếng Việt ( hình như series House of Dragons ) lấy từ trong đây ra, dạng tiền truyện của trò chơi vương quyền ạ :shame::byebye:
 
Back
Top