Bức thư giải Nhất quốc gia UPU lần thứ 53 đã được gửi dự thi quốc tế

Jayce Thanh Lịch

Senior Member

Bức thư giải Nhất quốc gia của nam sinh Đà Nẵng Nguyễn Đỗ Quang Minh đã được Ban tổ chức dịch sang tiếng Pháp và gửi dự thi quốc tế Cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53 - năm 2024.​

Gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính thế giới - UPU, Cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53 - năm 2024 có chủ đề: “Trong hành trình 150 năm qua, Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) đã phục vụ hơn 8 thế hệ người dân toàn cầu. Từ đó đến nay, thế giới đã có nhiều thay đổi. Hãy viết thư gửi các thế hệ tương lai để kể về thế giới mà bạn hy vọng họ được kế thừa”.
Trong lần thứ 36 tổ chức cho thiếu nhi, học sinh cả nước tham gia sân chơi quốc tế này, cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53 tại Việt Nam được phối hợp tổ chức bởi Bộ TT&TT, Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng.
Ban tổ chức quốc gia cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53 cho biết, sau hơn 3 tháng kể từ thời điểm phát động, cuộc thi đã thu hút 1,5 triệu lá thư từ học sinh trên mọi miền toàn quốc.
Kết quả cuộc thi viết thư UPU 53 của Việt Nam đã được Bộ TT&TT công nhận. Dự kiến trong lễ tổng kết và trao giải cuộc thi tổ chức vào ngày 17/5 tại Ninh Bình, bên cạnh 9 giải tập thể cho các trường có học sinh đạt giải cao, Ban tổ chức sẽ trao 112 giải cá nhân, gồm 1 giải Nhất, 3 giải Nhì, 5 giải Ba, 30 giải Khuyến khích, 61 giải ‘Cây bút triển vọng’ và 12 giải dành cho các học sinh khuyết tật.
Nguyễn Đỗ Quang Minh, học sinh lớp 9, Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến, quận Cẩm Lệ (Đà Nẵng), tác giả bức thư đạt giải Nhất quốc gia Cuộc thi viết thư UPU năm 2024. Ảnh: VNP
Vượt qua 1,5 triệu bài viết, bức thư nói về trẻ em thiếu tình thương của nam sinh Nguyễn Đỗ Quang Minh, học sinh lớp 9, Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng đã giành giải Nhất quốc gia Cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm nay.
Lấy bối cảnh Giáng sinh năm 2023, cậu học trò Đà Nẵng đã hóa thân thành nhân vật Pullattie viết thư cho Tổng Giám đốc UPU năm 2174 để chia sẻ cảm nhận về việc trẻ em thiếu tình thương và cần một nơi để giãi bày tâm sự: "Chúng khao khát được chia sẻ bằng những dòng thư tay chân thành nhất, gửi đến một nơi mà chúng tin sẽ có người lắng nghe để được nhận lại tình yêu thương. Và đó chỉ có thể là Ông già Noel!",
“Tôi hình dung 150 năm tới, khi nhân loại dùng thư điện tử và nhiều phương tiện liên lạc hiện đại khác, thì tất cả các bưu cục toàn thế giới sẽ vẫn có hòm thư tay miễn phí cho trẻ em, khi viết thư gửi Ông già Noel. Mỗi nước có một trụ sở nhận thư, gửi thư và quà như tại làng Ông già Noel này. Tôi ước ao sẽ có nhiều trường đào tạo Ông già Noel, để những người yêu trẻ học cách mang đến hạnh phúc cho trẻ
, Nguyễn Đỗ Quang Minh chia sẻ trong bức thư dự thi.
 
Hồi cấp 1-2 cay cái này vl
Tự nhiên đang yên đang lành phải ngồi chép 15-20 trang văn mẫu, mà là trang giấy A4 chứ ko phải trang ô ly, khẩm dô thật sự, mà năm nào cũng phải chép, đúng ác mộng của mỗi học sinh.
Cứ 15 phút truy bài là bắt đầu ngồi chép, mỏi tay kinh khủng.
 
phong trào này biến tôi thành thần đằng tưởng tượng có thằng bạn thân bên mẽo viết thư cho nó kể về bữa cơm tối xó bếp ở VN, cuối thư 100 đứa như 1 là thư của mình đến đây cùng đã dài rồi ..............
JhHSQ2y.gif
JhHSQ2y.gif
 
Hàng chục thế hệ học sinh cho tới nay vẫn phải trải qua mấy cái rất vô bổ, đó là:
  1. Kế hoạch nhỏ
  2. Viết thư UPU (và hàng chục các cuộc thi "biến thể" khác, như: Thi tìm hiểu về XYZ ...)
  3. Dự giờ.
  4. Học thêm
Chỉ thắc mắc là:
  • Các CBLĐ cũng đã trải qua những hoạt động sáo rỗng này, xong tới khi có quyền quyết định thì họ không thay đổi, dẹp bỏ đi nhỉ?
  • Cứ mất công đi "cải cách" ở đẩu đâu. Tôi góp ý thật chỉ cần xử lý được 1 trong 4 điều trên là học sinh/phụ huynh cả nước mang ơn ông rồi.
  • Riêng cái thứ 4, có thể giải quyết rất dễ dàng ntn: Cấm giáo viên được dạy thêm chính học sinh của mình. Như vậy thì vẫn đáp ứng nhu cầu (thực) học thêm của học sinh, mà vẫn tạo thêm thu nhập cho các giáo viên có năng lực, cũng là động lực để các cô trau dồi trình độ của mình.
 
Last edited:
Hàng chục thế hệ học sinh cho tới nay vẫn phải trải qua mấy cái rất vô bổ, đó là:
  • Kế hoạch nhỏ
  • Viết thư UPU (và hàng chục các "biến thể" khác, như: Thi tìm hiểu về XYZ ...)
  • Dự giờ.
Chỉ thắc mắc là các CBLĐ cũng đã trải qua những hoạt động sáo rỗng này, xong tới khi có quyền quyết định thì họ không thay đổi, dẹp bỏ đi nhỉ?
Dẹp đi thì còn gì để làm nữa đâu.
Phải vẽ ra để có việc mà làm.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cu con của cô giáo dạy văn năm cấp 3, chị nó lúc trước cũng đạt giải này, ba nó thì là tác giả của bài thơ "Đôi dép". Chắc là gia đình có năng khiếu về văn chương.
 
Dự giờ.
đây phải là trải nghiệm tởm lợm nhất đời học sinh
năm lớp 8 con mẹ dạy toán như phát rồ vì lớp học dở mà còn ko chịu đi học thêm, giờ toán nào cũng căng như dây đàn, gái u40 chưa chồng mà dạy 1 cái lớp ngu ngu giữa trưa nóng thì nó phải x2 x3 cái sự gào rú của bà ấy. Tới giờ dự giờ là chuyển mode cô giáo như mẹ hiền, cô cô con con ngọt sớt kinh vãi l` :sweat:
 
nghĩ lại hồi cấp 1 cũng phải chép cái của nợ này
nhưng trong khi cô giáo đọc, các bạn miệt mài chép hùng hục, tôi thì thong dong chép thì cứ 3 4 chữ, tôi lại bỏ 1 chữ không chép, chữ viết to, cách thưa ra nên cũng dài như các bạn khác
 
Hàng chục thế hệ học sinh cho tới nay vẫn phải trải qua mấy cái rất vô bổ, đó là:
  • Kế hoạch nhỏ
  • Viết thư UPU (và hàng chục các "biến thể" khác, như: Thi tìm hiểu về XYZ ...)
  • Dự giờ.
Chỉ thắc mắc là các CBLĐ cũng đã trải qua những hoạt động sáo rỗng này, xong tới khi có quyền quyết định thì họ không thay đổi, dẹp bỏ đi nhỉ?
Dự giờ thì tốt, đánh giá năng lực giảng dạy giáo viên, nhưng các cô biến mịa nó thành buổi diễn tuồng.
Mà ngẫm ra thì cái gì cũng vì thành tích nên hỏng hết ý nghĩa tốt đẹp.
 
đây phải là trải nghiệm tởm lợm nhất đời học sinh
năm lớp 8 con mẹ dạy toán như phát rồ vì lớp học dở mà còn ko chịu đi học thêm, giờ toán nào cũng căng như dây đàn, gái u40 chưa chồng mà dạy 1 cái lớp ngu ngu giữa trưa nóng thì nó phải x2 x3 cái sự gào rú của bà ấy. Tới giờ dự giờ là chuyển mode cô giáo như mẹ hiền, cô cô con con ngọt sớt kinh vãi l` :sweat:
Đạo đức giả vc, cô mời bạn ABC nào -> cô cảm ơn ý kiến bạn ABC, cô cần thêm những ý kiến khác để chúng ta hiểu đúng, hiểu rõ hơn khái niệm, định nghĩa này...
Thực tế: cậu ko cbi bài à, ko hiểu à, đầu óc để đi đâu, abcxyz... nhiều bà còn chửi đần với ngu.
Dự giờ là cái gì đó vl của nền giáo dục thật :too_sad:

via theNEXTvoz for iPhone
 
đây phải là trải nghiệm tởm lợm nhất đời học sinh
năm lớp 8 con mẹ dạy toán như phát rồ vì lớp học dở mà còn ko chịu đi học thêm, giờ toán nào cũng căng như dây đàn, gái u40 chưa chồng mà dạy 1 cái lớp ngu ngu giữa trưa nóng thì nó phải x2 x3 cái sự gào rú của bà ấy. Tới giờ dự giờ là chuyển mode cô giáo như mẹ hiền, cô cô con con ngọt sớt kinh vãi l` :sweat:
Giờ bả đã có ai hốt chưa thiếm :big_smile:
 
Đạo đức giả vc, cô mời bạn ABC nào -> cô cảm ơn ý kiến bạn ABC, cô cần thêm những ý kiến khác để chúng ta hiểu đúng, hiểu rõ hơn khái niệm, định nghĩa này...
Thực tế: cậu ko cbi bài à, ko hiểu à, đầu óc để đi đâu, abcxyz... nhiều bà còn chửi đần với ngu.
Dự giờ là cái gì đó vl của nền giáo dục thật :too_sad:

via theNEXTvoz for iPhone
coi cái clip dự giờ của bọn tiểu học còn hãi hơn nữa :whistle:
 
Dự giờ khác đéo gì diễn kịch đâu. Ko biết các thím ntn chứ hồi mình học, đến nỗi ai là người hỏi, nội dung trả lời, ai là người trả lời sai, ai là người trả lời lại, .....là có hết.

Tập dợt chắc cũng vài lần, tới lúc dự giờ thì acting thôi.

Nhớ có lần thằng kia quên tuồng, trả lời sai, cái cả lớp đứng hình mẹ lun vì ko nằm trong kịch bản :LOL:
 
Back
Top