thảo luận Dev nữ thấy thế nào về ngành dev

Status
Not open for further replies.
Charlene Lyu - Databricks | LinkedIn (https://www.linkedin.com/in/yanghong-lyu/)
Em này giống thớt ở mấy điểm: nữ, nhảy ngành, Java. Nhưng ẻm đẹp, profile đẹp, tay chắc cũng to và không sống ở VN - trừ cái cuối thì những cái còn lại thớt tự trả lời mình có như ẻm không. Tôi nói thế không có ý dìm thớt, chỉ là, nếu đã do dự thì đừng theo còn đã theo thì đừng do dự, chắc chắn là có những cá nhân làm được và ngược lại. Cho mình thời gian cân nhắc xem mình có lợi thế cạnh tranh nào trong ngành không, thím học dược xong lại nhảy thì chắc cũng không còn trẻ lắm, thím phải tự trả lời thôi hỏi trên này không giúp gì được thím đâu
trong 1000 đứa nữ chuyển ngành thì có 1 người như bạn nói

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nữ sẽ có 1 số bất lợi so với nam mà khi làm công việc nào cũng bị, sức khỏe yếu hơn, thời gian tới tháng bị mệt mất cha nó cả tuần. Nếu có ý định lập gia đình nữa thì con cái các thứ nên càng bất lợi. Nhưng mà nếu siêng năng chăm chỉ thì vẫn bù lại được ( cái này theo mình thì nữ hơn nam). Bạn gái mình cũng tốt nghiệp DH y dược và chán muốn chuyển ngành như bạn, nói về tư duy thì đã vào dc y dược thì thừa khả năng để làm lập trình, bạn nên học tiếng anh thật tốt để vào những cty âu mỹ làm, họ rất ưu tiên nữ làm kỹ thuật và có chế độ rất tốt với nữ ( tới tháng có cty cho nghỉ 1-2 ngày). Lời khuyên cuối là những bạn nữ nên chọn nơi thích hợp hơn để tìm tư vấn về sự nghiệp, như lên linkedin kết nối với 1 vài bạn nữ đang làm IT chẳng hạn.
 
Chào, mình là dev nữ đây, theo đúng chuyên ngành CNTT chứ không phải trái ngành.
Ngành này thì cứ trình cao thì tự có người nể, không quan trọng nam nữ.
Công ty Việt Nam có thể (?) sẽ quan trọng việc giới tính của bạn, nhưng tình trạng này mình thấy ở công ty nước ngoài ít hơn.
100 người thì hên xui có 7, 8 bạn nữ học IT, trong 7, 8 bạn ấy có khi chỉ có 1, 2 người theo dev.
Cạnh tranh khá là căng và khá buồn khi phải nói là, con gái phải giỏi vượt trội so với đồng trang lứa thì mới được nhìn nhận.
Nhưng mà tóm gọn quan trọng nhất vẫn là trình. Nói nam tư duy tốt hơn nữ một phần do môi trường 10 người nam so với 1 bạn nữ thì chả thế ;)
 
Chào, mình là dev nữ đây, theo đúng chuyên ngành CNTT chứ không phải trái ngành.
Ngành này thì cứ trình cao thì tự có người nể, không quan trọng nam nữ.
Công ty Việt Nam có thể (?) sẽ quan trọng việc giới tính của bạn, nhưng tình trạng này mình thấy ở công ty nước ngoài ít hơn.
100 người thì hên xui có 7, 8 bạn nữ học IT, trong 7, 8 bạn ấy có khi chỉ có 1, 2 người theo dev.
Cạnh tranh khá là căng và khá buồn khi phải nói là, con gái phải giỏi vượt trội so với đồng trang lứa thì mới được nhìn nhận.
Nhưng mà tóm gọn quan trọng nhất vẫn là trình. Nói nam tư duy tốt hơn nữ một phần do môi trường 10 người nam so với 1 bạn nữ thì chả thế ;)
Nam logic hơn nữ là chính xác rồi, cái này tạo hoá nó vậy, đừng đòi bình đẳng làm gì, cần thì so trình độ :D
 
Nam logic hơn nữ là chính xác rồi, cái này tạo hoá nó vậy, đừng đòi bình đẳng làm gì, cần thì so trình độ :D
Buồn cười thiệt á, có câu nào mình đòi bình đẳng à ;) Trình độ nó không chỉ bao gồm khả năng tư duy logic. Còn về vụ so sánh, số lượng nam nữ dev không cân bằng nên mình thấy đặt lên bàn cân so sánh là không chuẩn xác. Còn nếu ai cho là vậy thì cứ cho là vậy đi, mỗi người một quan điểm :big_smile: Còn nếu bạn có số liệu cụ thể đập vào mặt mình thì mình thừa nhận mình nói vậy không chuẩn.
 
Đừng bắt người ta tin, hãy để người ta tin.

Thường thì các quan điểm 1 chiều dạng fact, statistic sẽ không tồn tại quá 1 page. Nhưng vì 1 lý do nào đó mà kéo dài tới page thứ 3 như thế này thì OP dường như muốn tìm kiếm 1 opinion, encouragement về 1 hoàn cảnh tương tự nào đó.

Có thể lấy ví dụ về 90 thậm chí 95 các topic của những anh 30-32 tuổi học IT từ 2021 tới giờ, hô khẩu hiệu, check in voz hàng ngày... đều lặn sau không quá 6 tháng.

Còn số liệu thống kê ngành này nó đã kéo dài hơn 15 năm tại Việt Nam, kể cả giai đoạn bùng nổ nhất của IT cũng có rất rất ít woman break into tech. Nó đã từ statistic trở thành fact rồi bạn ạ.

Bạn vẫn muốn thử, có thể apply hẳn 50 công ty, sẽ hiểu thị trường hiện tại thế nào.
 
Nam logic hơn nữ là chính xác rồi, cái này tạo hoá nó vậy, đừng đòi bình đẳng làm gì, cần thì so trình độ :D
1716034731942.png


Giờ này vẫn còn myth nam logical còn nữ thì emotional sao :LOL: Nếu muốn tôi có thể show cho bạn nghiên cứu debunk cái myth này nhé. Bạn đưa ra khẳng định mà không có cơ sở chứng minh thì có được coi là cảm tính, thiếu logic không nhỉ?

@Nanashi9 Trên Voz cũng như trên mạng nói chung tình trạng trọng nam khinh nữ còn khá nhiều nên khi bạn đọc được thì cần cân nhắc xem nó là ý kiến/định kiến cá nhân của người viết hay là sự thật không nha.

Mình là dev nữ nhưng không tiện chia sẻ public. Có gì bạn có thể inbox cho mình nha.
 
Last edited:
Buồn cười thiệt á, có câu nào mình đòi bình đẳng à ;) Trình độ nó không chỉ bao gồm khả năng tư duy logic. Còn về vụ so sánh, số lượng nam nữ dev không cân bằng nên mình thấy đặt lên bàn cân so sánh là không chuẩn xác. Còn nếu ai cho là vậy thì cứ cho là vậy đi, mỗi người một quan điểm :big_smile: Còn nếu bạn có số liệu cụ thể đập vào mặt mình thì mình thừa nhận mình nói vậy không chuẩn.
Một vài số liệu thu nhặt đc trên google:
  • Giải Nobel: trong suốt chiều dài lịch sử, có 64 nữ đạt Nobel và 894 đàn ông đạt giải => Nam gấp hơn 10 lần
  • Năm 2024, trong số 2,781 người giàu nhất thế giới có 369 nữ (nữ chiếm chỉ 13.3% wtf tức là nam gấp 6 lần nữ )
  • Women in leadership: nữ giới chiếm 19.4% vị trí CEO (nguồn link)
  • Công ty Google: số lượng nhân viên là nữ giới: 34.1%, nữ giới ở các vị trí lãnh đạo 32% (nguồn: link)
  • Công ty Amazone: nhân viên nữ chiếm 43.1%
Ở VN:
- Đại biểu Quốc hội: 133 người là nữ trong tổng số 496 (nữ chỉ 26.8%)

Mình lười quá nên chỉ nghĩ ra đc một vài cái tiêu biểu, mà thật ra thì tìm số liệu mie gì cũng chỉ thấy nữ bằng 1/2 nam :D
 
Nói chung là ngành này nó khô khan, nên các bạn nữ không thích dẫn đến tỉ lệ làm ít
còn bạn chủ thớt, nếu bạn đã muốn theo thì cứ theo thôi, ngành này mình thấy trừ trường hợp project bị cháy deadline dẫn đến OT sml ra thì bình thường cũng kiểu sáng 8h lên, chiều 5h về như bao ông làm dân văn phòng khác thôi.
 
Một vài số liệu thu nhặt đc trên google:
  • Giải Nobel: trong suốt chiều dài lịch sử, có 64 nữ đạt Nobel và 894 đàn ông đạt giải => Nam gấp hơn 10 lần
  • Năm 2024, trong số 2,781 người giàu nhất thế giới có 369 nữ (nữ chiếm chỉ 13.3% wtf tức là nam gấp 6 lần nữ )
  • Women in leadership: nữ giới chiếm 19.4% vị trí CEO (nguồn link)
  • Công ty Google: số lượng nhân viên là nữ giới: 34.1%, nữ giới ở các vị trí lãnh đạo 32% (nguồn: link)
  • Công ty Amazone: nhân viên nữ chiếm 43.1%
Ở VN:
- Đại biểu Quốc hội: 133 người là nữ trong tổng số 496 (nữ chỉ 26.8%)

Mình lười quá nên chỉ nghĩ ra đc một vài cái tiêu biểu, mà thật ra thì tìm số liệu mie gì cũng chỉ thấy nữ bằng 1/2 nam :D
Việt Nam đem so với các nước tiên tiến thì hầu như cái gì cũng thua, như vầy vấn đề có phải phát sinh từ bản chất của người Việt, hay là có một lý do gì đó khác nhỉ 🤔
 
Nữ sẽ có 1 số bất lợi so với nam mà khi làm công việc nào cũng bị, sức khỏe yếu hơn, thời gian tới tháng bị mệt mất cha nó cả tuần. Nếu có ý định lập gia đình nữa thì con cái các thứ nên càng bất lợi. Nhưng mà nếu siêng năng chăm chỉ thì vẫn bù lại được ( cái này theo mình thì nữ hơn nam). Bạn gái mình cũng tốt nghiệp DH y dược và chán muốn chuyển ngành như bạn, nói về tư duy thì đã vào dc y dược thì thừa khả năng để làm lập trình, bạn nên học tiếng anh thật tốt để vào những cty âu mỹ làm, họ rất ưu tiên nữ làm kỹ thuật và có chế độ rất tốt với nữ ( tới tháng có cty cho nghỉ 1-2 ngày). Lời khuyên cuối là những bạn nữ nên chọn nơi thích hợp hơn để tìm tư vấn về sự nghiệp, như lên linkedin kết nối với 1 vài bạn nữ đang làm IT chẳng hạn.

Cái này quan trọng nè, vào thread này mới nhớ voz là diễn đàn sexist top VN :byebye:
 
Bạn lên hỏi voz là sai rồi vì quốc tính của người Vịt mình là cứ thấy ai làm gì, chưa cần biết giỏi hay dở, thì cứ chê và dìm trc đã. Bạn lên đây đa số toàn khuyên bạn bỏ cuộc thôi, đc vài ông có tâm.
 
Last edited:
Nam logic hơn nữ là chính xác rồi, cái này tạo hoá nó vậy, đừng đòi bình đẳng làm gì, cần thì so trình độ :D
Cái này ko chính xác. Tôi thấy logic ai hơn ai chủ yếu là do cá nhân từng ng chứ ko phải do giới tính. Ko nên đem số liệu nobel hay số lượng nữ trong mấy cty tech như thanh niên trên kia ra, một phần vì nữ giới bị định kiến ở nhà trông con mấy trăm năm rồi, nên ko dc nhiều cơ hội như nam. Chưa kể trong xh cũng éo chấp nhận vợ giỏi hơn chồng, em nào giỏi lại càng khó kiếm chồng nên dc mấy đứa thực sự quyết tâm, tham vọng đột phá bản thân như nam.

Thực sự hồi cấp 3 học chuyên toán, có mấy bạn nữ trong lớp giỏi hơn mình, bản thân nhận thấy giới tính chẳng có nghĩa lý gì ở đây cả. Có chăng thi xh kỳ vọng nhiều ở nam hơn nữ.

Thôi nói đến đây thôi, ko tí lại có mấy thanh niên như random nào đấy vào chụp mũ thổ tả với chả cánh tả.

P/S: dev đầu tiên trên thế giới là nữ ;)
 
Cái này ko chính xác. Tôi thấy logic ai hơn ai chủ yếu là do cá nhân từng ng chứ ko phải do giới tính. Ko nên đem số liệu nobel hay số lượng nữ trong mấy cty tech như thanh niên trên kia ra, một phần vì nữ giới bị định kiến ở nhà trông con mấy trăm năm rồi, nên ko dc nhiều cơ hội như nam. Chưa kể trong xh cũng éo chấp nhận vợ giỏi hơn chồng, em nào giỏi lại càng khó kiếm chồng nên dc mấy đứa thực sự quyết tâm, tham vọng đột phá bản thân như nam.

Thực sự hồi cấp 3 học chuyên toán, có mấy bạn nữ trong lớp giỏi hơn mình, bản thân nhận thấy giới tính chẳng có nghĩa lý gì ở đây cả. Có chăng thi xh kỳ vọng nhiều ở nam hơn nữ.

Thôi nói đến đây thôi, ko tí lại có mấy thanh niên như random nào đấy vào chụp mũ thổ tả với chả cánh tả.

P/S: dev đầu tiên trên thế giới là nữ ;)
thật ra là những cái điều bạn nói về nữ bị định kiến ở nhà trông con, nữ giỏi khó kiếm chồng chỉ là định kiến ở VN thôi, ở phương tây chắc chắn không có định kiến đó . Nhưng số liệu về giải Nobel , CEO này nọ các thứ là số liệu tính trên cả thế giới . Nên suy ra việc nữ bị lép vế không phải do định kiến mà đúng là do trình độ thật 😂

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nếu bạn nữ muốn làm ổn định, không phải thức đêm hôm nhiều thì nên làm enterprise cho domain banking. Vì domain này đòi hỏi làm chậm và chắc. Có nhiều tay to setup framework sẵn rồi. Dev ở dưới thì kiểu làm theo như công nhân thôi. Như bên NAB chẳng hạn. Nhớ chú ý luyện leetcode cho cứng tay nhé.

Cty bên mình dev nữ ở vn và nước ngoài có một vài bạn giao tiếp tốt, kỉ luật tốt, trình cũng xoàng, làm tròn vai, có đóng góp nhưng không nhiều, mà công việc vẫn cần các bạn như này, đám con trai trình yếu hoặc muốn ổn định ở lại, còn lại chúng nó làm 2,3 năm chán nghỉ hết, cần mỗi principal tay to cân team. Cho nên vẫn làm như thế 30 năm vẫn ok mà không cần lead hay cao hơn là principal.
 
Last edited:
trong 1000 đứa nữ chuyển ngành thì có 1 người như bạn nói

via theNEXTvoz for iPhone
Thì?
Ý của tôi rất rõ mà, nữ + nhảy ngành thành công k phải k có. Nhưng nếu bạn ấy k xinh, profile bình thường, tay k to, lại sống ở xã hội nhiều định kiến như VN thì bạn phải cân nhắc cho kỹ. Kể cả k tính phân biệt giới tính thì bạn ấy cũng phải cạnh tranh với chị em đã theo ngành này từ đầu rồi. Cứ có 1 ưu thế để cạnh tranh thì thêm một phần cơ hội, chỉ cần suy nghĩ thực tế thôi.
 
thật ra là những cái điều bạn nói về nữ bị định kiến ở nhà trông con, nữ giỏi khó kiếm chồng chỉ là định kiến ở VN thôi, ở phương tây chắc chắn không có định kiến đó . Nhưng số liệu về giải Nobel , CEO này nọ các thứ là số liệu tính trên cả thế giới . Nên suy ra việc nữ bị lép vế không phải do định kiến mà đúng là do trình độ thật 😂

via theNEXTvoz for iPhone

The fact that many women left work upon marriage reflected cultural norms, the nature of the work available to them, and legal strictures. The occupational choices of those young women who did work were severely circumscribed. Most women lacked significant education—and women with little education mostly toiled as piece workers in factories or as domestic workers, jobs that were dirty and often unsafe. Educated women were scarce. Fewer than 2 percent of all 18- to 24-year-olds were enrolled in an institution of higher education, and just one-third of those were women. Such women did not have to perform manual labor, but their choices were likewise constrained.
Between the 1930s and mid-1970s, women’s participation in the economy continued to rise, with the gains primarily owing to an increase in work among married women. By 1970, 50 percent of single women and 40 percent of married women were participating in the labor force. Several factors contributed to this rise. First, with the advent of mass high school education, graduation rates rose substantially. At the same time, new technologies contributed to an increased demand for clerical workers, and these jobs were increasingly taken on by women. Moreover, because these jobs tended to be cleaner and safer, the stigma attached to work for a married woman diminished. And while there were still marriage bars that forced women out of the labor force, these formal barriers were gradually removed over the period following World War II.
By the early 1990s, the labor force participation rate of prime working-age women—those between the ages of 25 and 54—reached just over 74 percent, compared with roughly 93 percent for prime working-age men. By then, the share of women going into the traditional fields of teaching, nursing, social work, and clerical work declined, and more women were becoming doctors, lawyers, managers, and professors. As women increased their education and joined industries and occupations formerly dominated by men, the gap in earnings between women and men began to close significantly.

Tới tận 1970 thì số nữ giới tham gia workforce chỉ chưa tới 50%. Tới 1990 thì số này mới đạt tới 74%, so với nam là 93%. Định kiến trước h là phụ nữ ở nhà chồng nuôi đầy mà anh ơi.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top