thảo luận Hướng đi nào cho sinh viên Tài chính

Triplelift

Senior Member
Chào các bác, em là sinh viên tài chính sắp ra trường mà thấy mông lung quá, không biết nên apply vô đâu khi kinh nghiệm thì không có, kiến thức thì cũng chả đâu vào đâu. Lướt sơ qua thì thấy ngành này ít tuyển thực tập sinh, trong khi bên marketing và nhân sự thì khá nhiều :( bác nào cho em lời khuyên với.
 
mình cũng TC và bây h đang theo nhân sự :sad: chấp nhận làm trái ngành thôi fen ơi, còn ko thì làm kế toán đi fen :nosebleed:
 
hơi tí là thi CFA. Các thím biết CFA nó phục vụ cho j ko và thớt có thực sự cần nó cho hướng mà chủ thớt muốn ko mà phán như đúng r vậy :what::what::what:

Tài chính, như cái tên của nó, là ngành liên quan đến tiền bạc. Tức là cứ có mặt tiền dưới bất kỳ hình thức nào thì nó liên quan ko ít thì nhiều, ko nhiều thì cực nhiều đến ngành tài chính :beauty:
Và vì cái tính chất đó nên nó liên quan đến hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế, tức là rộng như rồng lộn :beauty:
Cơ bản thì có thể chia ngành tài chính thành mấy nhánh lớn: Tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng và tài chính đầu tư. Tôi sẽ đi nông nông cho thím có cái nhìn tổng quan về từng nhánh và đưa ra những công việc tiềm năng cũng như bằng cấp/chứng chỉ/kiến thức nên có cho mỗi nhánh
1, Tài chính công. Ngành bao trùm nhất và cũng mơ hồ nhất. Nôm na là thím theo nhánh này là ngồi vẽ vẽ viết viết, chỉ tay 5 ngón, ah nhầm 1 ngón, để điều tiết thị trường tài chính quốc gia sao cho hài hòa vs nền kinh tế. Thường thì tài chính công lại ko phải dân tài chính thuần mà thường là dân quản trị và kinh tế học vì thằng tài chính công này nó liên quan mật thiết đến nền kinh tế, ko hiểu kinh tế ko làm dc. Nhánh này thì thím sẽ có thể tìm kiếm cơ hội ở các tổ chức tầm cỡ như ngân hàng nhà nước, bộ tài chính, 1 số cơ quan chuyên môn cấp sở ngành; hoặc ở cấp độ thấp hơn thì là chuyên viên tư vấn hoặc cố vấn tài chính cho doanh nghiệp hoặc ngành. Chuyên môn thì có thể kể tới định lượng, xây dựng mô hình tín dụng, kiểm soát rủi ro, bô lô ba la :feel_good:Theo nhánh này thì thím cần có nền tảng toán tương đối tốt cộng với kiến thức kinh tế lượng và luật kinh tế cực khủng. Bằng cấp nên có thường là MBA hoặc tối thiểu là cử nhân ngành quản trị kinh doanh hoặc kinh tế học. Có thể học thêm 1 số chứng chỉ chuyên môn kiểu như FRM (quản trị rủi ro) chẳng hạn. Nhánh này chủ yếu sẽ có việc là chuyên viên phân tích hoặc các cố vấn cấp cao cho các tổ chức (đặc thù là tổ chức nhà nước). Ah cái này thì thường bắt đầu với công việc hoạch định chính sách trong các tổ chức trước, có thể là doanh nghiệp r từ từ rẽ sang khi bắt đầu cứng lên
2, Tài chính doanh nghiệp. Cơ bản nhánh này với nhánh trên giống nhau, chỉ khác đối tượng và phạm vi. Với tài chính doanh nghiệp thì các thím sẽ cần xoay sở với dòng tiền của doanh nghiệp sao cho nó luôn thông suốt. Thím sẽ cần những hiểu biết nhất định về quản lý rủi ro, quản lý dòng tiền, kiến thức kế toán,... Nhánh này thì thím sẽ có thể trở thành chuyên viên phân tích, nhân viên phòng tài chính - đầu tư của doanh nghiệp hoặc sau này khi đã phấn đấu thì có thể lên giám đốc tài chính. Bằng cấp nên có là ACCA, CPA hoặc CFA, theo thứ tự ưu tiên giảm dần :look_down: Kiếm công việc trong phòng tài chính -đầu tư hoặc kế hoạch -đầu tư của các doanh nghiệp nhé
3, Tài chính ngân hàng/Tài chính kế toán: Cơ bản thì nó là tài chính doanh nghiệp pha vs tài chính công, kèm theo 1 số đặc trưng ngành. Ngân hàng liên quan trực tiếp đến thanh khoản của nền kinh tế. Tuy nhiên thằng ngân hàng ở VN có 1 cái cực kỳ mát rượi là ko cần biết m học hành giỏi giang ra sao, trường nào chui ra, cứ đâm đầu vào ngân hàng (ý tôi là ngân hàng chi nhánh) là 1 trong 2 con đường: Tín dụng doanh nghiệp hoặc tín dụng cá nhân :waaaht: Trong khi ngon lành nhất ở ngân hàng là mảng Treasury thì vừa khó vào vừa khó trụ :adore: Được thì cứ nhè Khối nguồn vốn/Treasury các ngân hàng mà fang, vào được hay ko là câu chuyện của thím :big_smile: Thím cứ cuối năm mà nghe nhân viên ngân hàng được thưởng cả trăm củ là toàn dân trong mấy phòng ban Treasury ko đấy, phòng sale hay tín dụng tuổi j sánh vai :beauty: Đặc thù ngân hàng thì nên học ngành tài chính ngân hàng ở các trường đại học, thêm thắt thì nên học FRM hoặc 1 vài môn trong các chứng chỉ kế toán có liên quan đến ngành ngân hàng (F5-6 ACCCA chẳng hạn, nếu tôi nhớ ko nhầm). Về mảng kế/kiểm thì thực tế thím chỉ cần học tài chính, ko phân biệt mảng, là đã có kiến thức kế/kiểm ở ngưỡng tối thiểu trở lên r, vì học tài chính phải biết kế/kiểm thì mới hiểu được. Kế/kiểm thì kiểu j cũng phải đụng Big4, mà trong mấy thằng đấy thì KPMG dễ nhất đối với dân tài chính thuần do yêu cầu về chuyên môn kế/kiểm ko quá gay gắt như mấy thằng còn lại. Vào Big4 r cũng tùy số nữa nhé thím, vì nó chia nhiều line: audit, account, law, advisory. 2 cái cuối ngon nhất và khó nhất. Về bằng cấp và kiến thức thì vô vàn. Ngoài cử nhân kế toán thì còn các chứng chỉ quốc tế như ACCA, CPA, CIMA, ICAEW, ba la bô lô :big_smile: Nhắc trước với thím là ngành này ăn hành hơi nhiều và hơi lâu trước khi ngóc đầu dậy được. Ăn lương ko nhiều lắm nhưng ăn lậu thì nhiều, nhất là với line audit và advisory :beauty: Bà c đang làm bên KPMG của tôi kể bên đó thường người ta làm dc khoảng 2-3 năm lên senior và được hỗ trợ thi xong chứng chỉ là phắn hết :sweat: Ah mảng này có 1 nhánh nữa là Actuary, là bên hoạch định chính sách và kiểm soát rủi ro cho các cty bảo hiểm. Ngành này Vịt đang thiếu nhân sự trầm trọng nên lương thưởng cũng khá là ra gì và này nọ. Nhánh này thì học FRM, có thêm hiểu biết về ngôn ngữ lập trình như C++, SQL và có kỹ năng VBA là ngon lành :feel_good:
4, Tài chính đầu tư. Nhánh này ace mê lắm đây. Được tự do vẫy vùng, uống fristy cả ngày trước khi dập mặt :look_down:
Nhánh này đòi hỏi hiểu biết rộng về kinh tế và các công cụ định giá cũng như các sản phẩm đầu tư: cổ phiếu, thu nhập cố định (fixed income), giấy tờ có giá, bất động sản, phái sinh, chỉ số, chứng chỉ quỹ, bờ lờ bồ lồ :feel_good: Nhánh này thì tư duy mở hơn nhiều và yêu cầu bằng cấp cũng đa dạng hơn nhiều. Ko bằng cũng chẳng sao nhưng thím cần kiến thức tốt chút và nhanh nhạy. Có thể hướng tới các vị trí chuyên viên tư vấn, môi giới CK, quản lý quỹ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, be le bi li :beauty: Nghe đã thấy vui r, tất nhiên là chỉ đến khi mất tiền :pudency: Bên này thì ngoài bằng cử nhân ngành tài chính thì thím có thể tìm hiểu về các chứng chỉ như CFA, FRM, CIPM, CMT (tiện thì tôi đang học CFA :hungry:). Có thể đầu quân làm phân tích viên buy-side các quỹ (khó vs sv mới ra trường), các ctck (sell-side) hoặc mạt hơn thì sale hoặc broker cho các ctck. 1 lựa chọn khác là quỹ hoặc phòng trading&sale của các ngân hàng (dù nó cũng ko thuần trading như trên thị trường 2 như các quỹ tương hỗ và ctck)
Dù thím định theo nhánh nào thì cũng nên trau dồi tiếng Anh. Tin tôi, ko bổ ngang cũng bổ ngửa :feel_good:. Định biên chi tiết dài thêm nữa nhưng buồn ngủ r nên tạm thế này đi thím, cũng khá đầy đủ r :go:
P/s: Vịt teo 100k trở lên nhé thím :look_down::look_down::look_down:
 
Last edited:
hơi tí là thi CFA. Các thím biết CFA nó phục vụ cho j ko và thớt có thực sự cần nó cho hướng mà chủ thớt muốn ko mà phán như đúng r vậy :what::what::what:

Tài chính, như cái tên của nó, là ngành liên quan đến tiền bạc. Tức là cứ có mặt tiền dưới bất kỳ hình thức nào thì nó liên quan ko ít thì nhiều, ko nhiều thì cực nhiều đến ngành tài chính :beauty:
Và vì cái tính chất đó nên nó liên quan đến hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế, tức là rộng như rồng lộn :beauty:
Cơ bản thì có thể chia ngành tài chính thành mấy nhánh lớn: Tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng và tài chính đầu tư. Tôi sẽ đi nông nông cho thím có cái nhìn tổng quan về từng nhánh và đưa ra những công việc tiềm năng cũng như bằng cấp/chứng chỉ/kiến thức nên có cho mỗi nhánh
1, Tài chính công. Ngành bao trùm nhất và cũng mơ hồ nhất. Nôm na là thím theo nhánh này là ngồi vẽ vẽ viết viết, chỉ tay 5 ngón, ah nhầm 1 ngón, để điều tiết thị trường tài chính quốc gia sao cho hài hòa vs nền kinh tế. Thường thì tài chính công lại ko phải dân tài chính thuần mà thường là dân quản trị và kinh tế học vì thằng tài chính công này nó liên quan mật thiết đến nền kinh tế, ko hiểu kinh tế ko làm dc. Nhánh này thì thím sẽ có thể tìm kiếm cơ hội ở các tổ chức tầm cỡ như ngân hàng nhà nước, bộ tài chính, 1 số cơ quan chuyên môn cấp sở ngành; hoặc ở cấp độ thấp hơn thì là chuyên viên tư vấn hoặc cố vấn tài chính cho doanh nghiệp hoặc ngành. Chuyên môn thì có thể kể tới định lượng, xây dựng mô hình tín dụng, kiểm soát rủi ro, bô lô ba la :feel_good:Theo nhánh này thì thím cần có nền tảng toán tương đối tốt cộng với kiến thức kinh tế lượng và luật kinh tế cực khủng. Bằng cấp nên có thường là MBA hoặc tối thiểu là cử nhân ngành quản trị kinh doanh hoặc kinh tế học. Có thể học thêm 1 số chứng chỉ chuyên môn kiểu như FRM (quản trị rủi ro) chẳng hạn. Nhánh này chủ yếu sẽ có việc là chuyên viên phân tích hoặc các cố vấn cấp cao cho các tổ chức (đặc thù là tổ chức nhà nước). Ah cái này thì thường bắt đầu với công việc hoạch định chính sách trong các tổ chức trước, có thể là doanh nghiệp r từ từ rẽ sang khi bắt đầu cứng lên
2, Tài chính doanh nghiệp. Cơ bản nhánh này với nhánh trên giống nhau, chỉ khác đối tượng và phạm vi. Với tài chính doanh nghiệp thì các thím sẽ cần xoay sở với dòng tiền của doanh nghiệp sao cho nó luôn thông suốt. Thím sẽ cần những hiểu biết nhất định về quản lý rủi ro, quản lý dòng tiền, kiến thức kế toán,... Nhánh này thì thím sẽ có thể trở thành chuyên viên phân tích, nhân viên phòng tài chính - đầu tư của doanh nghiệp hoặc sau này khi đã phấn đấu thì có thể lên giám đốc tài chính. Bằng cấp nên có là ACCA, CPA hoặc CFA, theo thứ tự ưu tiên giảm dần :look_down: Kiếm công việc trong phòng tài chính -đầu tư hoặc kế hoạch -đầu tư của các doanh nghiệp nhé
3, Tài chính ngân hàng/Tài chính kế toán: Cơ bản thì nó là tài chính doanh nghiệp pha vs tài chính công, kèm theo 1 số đặc trưng ngành. Ngân hàng liên quan trực tiếp đến thanh khoản của nền kinh tế. Tuy nhiên thằng ngân hàng ở VN có 1 cái cực kỳ mát rượi là ko cần biết m học hành giỏi giang ra sao, trường nào chui ra, cứ đâm đầu vào ngân hàng (ý tôi là ngân hàng chi nhánh) là 1 trong 2 con đường: Tín dụng doanh nghiệp hoặc tín dụng cá nhân :waaaht: Trong khi ngon lành nhất ở ngân hàng là mảng Treasury thì vừa khó vào vừa khó trụ :adore: Được thì cứ nhè Khối nguồn vốn/Treasury các ngân hàng mà fang, vào được hay ko là câu chuyện của thím :big_smile: Thím cứ cuối năm mà nghe nhân viên ngân hàng được thưởng cả trăm củ là toàn dân trong mấy phòng ban Treasury ko đấy, phòng sale hay tín dụng tuổi j sánh vai :beauty: Đặc thù ngân hàng thì nên học ngành tài chính ngân hàng ở các trường đại học, thêm thắt thì nên học FRM hoặc 1 vài môn trong các chứng chỉ kế toán có liên quan đến ngành ngân hàng (F5-6 ACCCA chẳng hạn, nếu tôi nhớ ko nhầm). Về mảng kế/kiểm thì thực tế thím chỉ cần học tài chính, ko phân biệt mảng, là đã có kiến thức kế/kiểm ở ngưỡng tối thiểu trở lên r, vì học tài chính phải biết kế/kiểm thì mới hiểu được. Kế/kiểm thì kiểu j cũng phải đụng Big4, mà trong mấy thằng đấy thì KPMG dễ nhất đối với dân tài chính thuần do yêu cầu về chuyên môn kế/kiểm ko quá gay gắt như mấy thằng còn lại. Vào Big4 r cũng tùy số nữa nhé thím, vì nó chia nhiều line: audit, account, law, advisory. 2 cái cuối ngon nhất và khó nhất. Về bằng cấp và kiến thức thì vô vàn. Ngoài cử nhân kế toán thì còn các chứng chỉ quốc tế như ACCA, CPA, CIMA, ICAEW, ba la bô lô :big_smile: Nhắc trước với thím là ngành này ăn hành hơi nhiều và hơi lâu trước khi ngóc đầu dậy được. Ăn lương ko nhiều lắm nhưng ăn lậu thì nhiều, nhất là với line audit và advisory :beauty: Bà c đang làm bên KPMG của tôi kể bên đó thường người ta làm dc khoảng 2-3 năm lên senior và được hỗ trợ thi xong chứng chỉ là phắn hết :sweat: Ah mảng này có 1 nhánh nữa là Actuary, là bên hoạch định chính sách và kiểm soát rủi ro cho các cty bảo hiểm. Ngành này Vịt đang thiếu nhân sự trầm trọng nên lương thưởng cũng khá là ra gì và này nọ. Nhánh này thì học FRM, có thêm hiểu biết về ngôn ngữ lập trình như C++, SQL và có kỹ năng VBA là ngon lành :feel_good:
4, Tài chính đầu tư. Nhánh này ace mê lắm đây. Được tự do vẫy vùng, uống fristy cả ngày trước khi dập mặt :look_down:
Nhánh này đòi hỏi hiểu biết rộng về kinh tế và các công cụ định giá cũng như các sản phẩm đầu tư: cổ phiếu, thu nhập cố định (fixed income), giấy tờ có giá, bất động sản, phái sinh, chỉ số, chứng chỉ quỹ, bờ lờ bồ lồ :feel_good: Nhánh này thì tư duy mở hơn nhiều và yêu cầu bằng cấp cũng đa dạng hơn nhiều. Ko bằng cũng chẳng sao nhưng thím cần kiến thức tốt chút và nhanh nhạy. Có thể hướng tới các vị trí chuyên viên tư vấn, môi giới CK, quản lý quỹ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, be le bi li :beauty: Nghe đã thấy vui r, tất nhiên là chỉ đến khi mất tiền :pudency: Bên này thì ngoài bằng cử nhân ngành tài chính thì thím có thể tìm hiểu về các chứng chỉ như CFA, FRM, CIPM, CMT (tiện thì tôi đang học CFA :hungry:). Có thể đầu quân làm phân tích viên buy-side các quỹ (khó vs sv mới ra trường), các ctck (sell-side) hoặc mạt hơn thì sale hoặc broker cho các ctck. 1 lựa chọn khác là quỹ hoặc phòng trading&sale của các ngân hàng (dù nó cũng ko thuần trading như trên thị trường 2 như các quỹ tương hỗ và ctck)
Dù thím định theo nhánh nào thì cũng nên trau dồi tiếng Anh. Tin tôi, ko bổ ngang cũng bổ ngửa :feel_good:. Định biên chi tiết dài thêm nữa nhưng buồn ngủ r nên tạm thế này đi thím, cũng khá đầy đủ r :go:
P/s: Vịt teo 100k trở lên nhé thím :look_down::look_down::look_down:
alo a !! Hiện e đag theo học UEH ngành toán tài chính cbi vô năm 2
e có định hướng sau này mong muốn được thực tập ở các quỹ đầu tư thì nên thi chúng chỉ nào để có lợi thế ạ. Tại hiện tại e cũng đang dự định theo hướng học để thi CFA đấy ạ.
Mà hiện bện khoa e cũng có chuyên ngành actuary , tại e thấy bên actuary phải trải qua các kì thi của SOA để có các exam để được đi thực tập !! Ko biết liệu ngành toán tài chính như e thi các exam đó để có thể xin việc vị trí của actuary ko ạ
 
alo a !! Hiện e đag theo học UEH ngành toán tài chính cbi vô năm 2
e có định hướng sau này mong muốn được thực tập ở các quỹ đầu tư thì nên thi chúng chỉ nào để có lợi thế ạ. Tại hiện tại e cũng đang dự định theo hướng học để thi CFA đấy ạ.
Mà hiện bện khoa e cũng có chuyên ngành actuary , tại e thấy bên actuary phải trải qua các kì thi của SOA để có các exam để được đi thực tập !! Ko biết liệu ngành toán tài chính như e thi các exam đó để có thể xin việc vị trí của actuary ko ạ
hơi tí là thi CFA. Các thím biết CFA nó phục vụ cho j ko và thớt có thực sự cần nó cho hướng mà chủ thớt muốn ko mà phán như đúng r vậy :what::what::what:

Tài chính, như cái tên của nó, là ngành liên quan đến tiền bạc. Tức là cứ có mặt tiền dưới bất kỳ hình thức nào thì nó liên quan ko ít thì nhiều, ko nhiều thì cực nhiều đến ngành tài chính :beauty:
Và vì cái tính chất đó nên nó liên quan đến hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế, tức là rộng như rồng lộn :beauty:
Cơ bản thì có thể chia ngành tài chính thành mấy nhánh lớn: Tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng và tài chính đầu tư. Tôi sẽ đi nông nông cho thím có cái nhìn tổng quan về từng nhánh và đưa ra những công việc tiềm năng cũng như bằng cấp/chứng chỉ/kiến thức nên có cho mỗi nhánh
1, Tài chính công. Ngành bao trùm nhất và cũng mơ hồ nhất. Nôm na là thím theo nhánh này là ngồi vẽ vẽ viết viết, chỉ tay 5 ngón, ah nhầm 1 ngón, để điều tiết thị trường tài chính quốc gia sao cho hài hòa vs nền kinh tế. Thường thì tài chính công lại ko phải dân tài chính thuần mà thường là dân quản trị và kinh tế học vì thằng tài chính công này nó liên quan mật thiết đến nền kinh tế, ko hiểu kinh tế ko làm dc. Nhánh này thì thím sẽ có thể tìm kiếm cơ hội ở các tổ chức tầm cỡ như ngân hàng nhà nước, bộ tài chính, 1 số cơ quan chuyên môn cấp sở ngành; hoặc ở cấp độ thấp hơn thì là chuyên viên tư vấn hoặc cố vấn tài chính cho doanh nghiệp hoặc ngành. Chuyên môn thì có thể kể tới định lượng, xây dựng mô hình tín dụng, kiểm soát rủi ro, bô lô ba la :feel_good:Theo nhánh này thì thím cần có nền tảng toán tương đối tốt cộng với kiến thức kinh tế lượng và luật kinh tế cực khủng. Bằng cấp nên có thường là MBA hoặc tối thiểu là cử nhân ngành quản trị kinh doanh hoặc kinh tế học. Có thể học thêm 1 số chứng chỉ chuyên môn kiểu như FRM (quản trị rủi ro) chẳng hạn. Nhánh này chủ yếu sẽ có việc là chuyên viên phân tích hoặc các cố vấn cấp cao cho các tổ chức (đặc thù là tổ chức nhà nước). Ah cái này thì thường bắt đầu với công việc hoạch định chính sách trong các tổ chức trước, có thể là doanh nghiệp r từ từ rẽ sang khi bắt đầu cứng lên
2, Tài chính doanh nghiệp. Cơ bản nhánh này với nhánh trên giống nhau, chỉ khác đối tượng và phạm vi. Với tài chính doanh nghiệp thì các thím sẽ cần xoay sở với dòng tiền của doanh nghiệp sao cho nó luôn thông suốt. Thím sẽ cần những hiểu biết nhất định về quản lý rủi ro, quản lý dòng tiền, kiến thức kế toán,... Nhánh này thì thím sẽ có thể trở thành chuyên viên phân tích, nhân viên phòng tài chính - đầu tư của doanh nghiệp hoặc sau này khi đã phấn đấu thì có thể lên giám đốc tài chính. Bằng cấp nên có là ACCA, CPA hoặc CFA, theo thứ tự ưu tiên giảm dần :look_down: Kiếm công việc trong phòng tài chính -đầu tư hoặc kế hoạch -đầu tư của các doanh nghiệp nhé
3, Tài chính ngân hàng/Tài chính kế toán: Cơ bản thì nó là tài chính doanh nghiệp pha vs tài chính công, kèm theo 1 số đặc trưng ngành. Ngân hàng liên quan trực tiếp đến thanh khoản của nền kinh tế. Tuy nhiên thằng ngân hàng ở VN có 1 cái cực kỳ mát rượi là ko cần biết m học hành giỏi giang ra sao, trường nào chui ra, cứ đâm đầu vào ngân hàng (ý tôi là ngân hàng chi nhánh) là 1 trong 2 con đường: Tín dụng doanh nghiệp hoặc tín dụng cá nhân :waaaht: Trong khi ngon lành nhất ở ngân hàng là mảng Treasury thì vừa khó vào vừa khó trụ :adore: Được thì cứ nhè Khối nguồn vốn/Treasury các ngân hàng mà fang, vào được hay ko là câu chuyện của thím :big_smile: Thím cứ cuối năm mà nghe nhân viên ngân hàng được thưởng cả trăm củ là toàn dân trong mấy phòng ban Treasury ko đấy, phòng sale hay tín dụng tuổi j sánh vai :beauty: Đặc thù ngân hàng thì nên học ngành tài chính ngân hàng ở các trường đại học, thêm thắt thì nên học FRM hoặc 1 vài môn trong các chứng chỉ kế toán có liên quan đến ngành ngân hàng (F5-6 ACCCA chẳng hạn, nếu tôi nhớ ko nhầm). Về mảng kế/kiểm thì thực tế thím chỉ cần học tài chính, ko phân biệt mảng, là đã có kiến thức kế/kiểm ở ngưỡng tối thiểu trở lên r, vì học tài chính phải biết kế/kiểm thì mới hiểu được. Kế/kiểm thì kiểu j cũng phải đụng Big4, mà trong mấy thằng đấy thì KPMG dễ nhất đối với dân tài chính thuần do yêu cầu về chuyên môn kế/kiểm ko quá gay gắt như mấy thằng còn lại. Vào Big4 r cũng tùy số nữa nhé thím, vì nó chia nhiều line: audit, account, law, advisory. 2 cái cuối ngon nhất và khó nhất. Về bằng cấp và kiến thức thì vô vàn. Ngoài cử nhân kế toán thì còn các chứng chỉ quốc tế như ACCA, CPA, CIMA, ICAEW, ba la bô lô :big_smile: Nhắc trước với thím là ngành này ăn hành hơi nhiều và hơi lâu trước khi ngóc đầu dậy được. Ăn lương ko nhiều lắm nhưng ăn lậu thì nhiều, nhất là với line audit và advisory :beauty: Bà c đang làm bên KPMG của tôi kể bên đó thường người ta làm dc khoảng 2-3 năm lên senior và được hỗ trợ thi xong chứng chỉ là phắn hết :sweat: Ah mảng này có 1 nhánh nữa là Actuary, là bên hoạch định chính sách và kiểm soát rủi ro cho các cty bảo hiểm. Ngành này Vịt đang thiếu nhân sự trầm trọng nên lương thưởng cũng khá là ra gì và này nọ. Nhánh này thì học FRM, có thêm hiểu biết về ngôn ngữ lập trình như C++, SQL và có kỹ năng VBA là ngon lành :feel_good:
4, Tài chính đầu tư. Nhánh này ace mê lắm đây. Được tự do vẫy vùng, uống fristy cả ngày trước khi dập mặt :look_down:
Nhánh này đòi hỏi hiểu biết rộng về kinh tế và các công cụ định giá cũng như các sản phẩm đầu tư: cổ phiếu, thu nhập cố định (fixed income), giấy tờ có giá, bất động sản, phái sinh, chỉ số, chứng chỉ quỹ, bờ lờ bồ lồ :feel_good: Nhánh này thì tư duy mở hơn nhiều và yêu cầu bằng cấp cũng đa dạng hơn nhiều. Ko bằng cũng chẳng sao nhưng thím cần kiến thức tốt chút và nhanh nhạy. Có thể hướng tới các vị trí chuyên viên tư vấn, môi giới CK, quản lý quỹ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, be le bi li :beauty: Nghe đã thấy vui r, tất nhiên là chỉ đến khi mất tiền :pudency: Bên này thì ngoài bằng cử nhân ngành tài chính thì thím có thể tìm hiểu về các chứng chỉ như CFA, FRM, CIPM, CMT (tiện thì tôi đang học CFA :hungry:). Có thể đầu quân làm phân tích viên buy-side các quỹ (khó vs sv mới ra trường), các ctck (sell-side) hoặc mạt hơn thì sale hoặc broker cho các ctck. 1 lựa chọn khác là quỹ hoặc phòng trading&sale của các ngân hàng (dù nó cũng ko thuần trading như trên thị trường 2 như các quỹ tương hỗ và ctck)
Dù thím định theo nhánh nào thì cũng nên trau dồi tiếng Anh. Tin tôi, ko bổ ngang cũng bổ ngửa :feel_good:. Định biên chi tiết dài thêm nữa nhưng buồn ngủ r nên tạm thế này đi thím, cũng khá đầy đủ r :go:
P/s: Vịt teo 100k trở lên nhé thím :look_down::look_down::look_down:
Bac ơi em xin hỏi là vai trò và công việc của phòng Treasury trong ngân hàng là cụ thể như thế nào zậy ạ, mà vào đấy thì mình cần học những chứng chỉ gì thế ạ??
 
Bac ơi em xin hỏi là vai trò và công việc của phòng Treasury trong ngân hàng là cụ thể như thế nào zậy ạ, mà vào đấy thì mình cần học những chứng chỉ gì thế ạ??
hình như có hẳn 1 chứng chỉ về Treasury luôn ah bn CTP thì phải ah
 
Bac ơi em xin hỏi là vai trò và công việc của phòng Treasury trong ngân hàng là cụ thể như thế nào zậy ạ, mà vào đấy thì mình cần học những chứng chỉ gì thế ạ??
Nghiệp vụ Treasury thì rộng, mình đoán là họ sẽ:
  • Điều tiết thanh khoản: cuối tháng khách có khoản tiền gửi mấy k tỷ đến hạn thì cân đối xem lúc đấy liệu có tiền trả chưa, chưa thì đi lo nguồn (Tool toy trong tay họ thì vô số: huy động, phát hành bond, reverse repo ...) :D
  • Tối ưu hoá nguồn vốn: ngược của ví dụ trên
  • Điều tiết bảng cân đối, duy trì các tỷ lệ trong ngưỡng SBV cho phép
...
 
Nghiệp vụ Treasury thì rộng, mình đoán là họ sẽ:
  • Điều tiết thanh khoản: cuối tháng khách có khoản tiền gửi mấy k tỷ đến hạn thì cân đối xem lúc đấy liệu có tiền trả chưa, chưa thì đi lo nguồn (Tool toy trong tay họ thì vô số: huy động, phát hành bond, reverse repo ...) :D
  • Tối ưu hoá nguồn vốn: ngược của ví dụ trên
  • Điều tiết bảng cân đối, duy trì các tỷ lệ trong ngưỡng SBV cho phép
...
Treasury bên Bank đúng ko ạ??
 
hơi tí là thi CFA. Các thím biết CFA nó phục vụ cho j ko và thớt có thực sự cần nó cho hướng mà chủ thớt muốn ko mà phán như đúng r vậy :what::what::what:

Tài chính, như cái tên của nó, là ngành liên quan đến tiền bạc. Tức là cứ có mặt tiền dưới bất kỳ hình thức nào thì nó liên quan ko ít thì nhiều, ko nhiều thì cực nhiều đến ngành tài chính :beauty:
Và vì cái tính chất đó nên nó liên quan đến hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế, tức là rộng như rồng lộn :beauty:
Cơ bản thì có thể chia ngành tài chính thành mấy nhánh lớn: Tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng và tài chính đầu tư. Tôi sẽ đi nông nông cho thím có cái nhìn tổng quan về từng nhánh và đưa ra những công việc tiềm năng cũng như bằng cấp/chứng chỉ/kiến thức nên có cho mỗi nhánh
1, Tài chính công. Ngành bao trùm nhất và cũng mơ hồ nhất. Nôm na là thím theo nhánh này là ngồi vẽ vẽ viết viết, chỉ tay 5 ngón, ah nhầm 1 ngón, để điều tiết thị trường tài chính quốc gia sao cho hài hòa vs nền kinh tế. Thường thì tài chính công lại ko phải dân tài chính thuần mà thường là dân quản trị và kinh tế học vì thằng tài chính công này nó liên quan mật thiết đến nền kinh tế, ko hiểu kinh tế ko làm dc. Nhánh này thì thím sẽ có thể tìm kiếm cơ hội ở các tổ chức tầm cỡ như ngân hàng nhà nước, bộ tài chính, 1 số cơ quan chuyên môn cấp sở ngành; hoặc ở cấp độ thấp hơn thì là chuyên viên tư vấn hoặc cố vấn tài chính cho doanh nghiệp hoặc ngành. Chuyên môn thì có thể kể tới định lượng, xây dựng mô hình tín dụng, kiểm soát rủi ro, bô lô ba la :feel_good:Theo nhánh này thì thím cần có nền tảng toán tương đối tốt cộng với kiến thức kinh tế lượng và luật kinh tế cực khủng. Bằng cấp nên có thường là MBA hoặc tối thiểu là cử nhân ngành quản trị kinh doanh hoặc kinh tế học. Có thể học thêm 1 số chứng chỉ chuyên môn kiểu như FRM (quản trị rủi ro) chẳng hạn. Nhánh này chủ yếu sẽ có việc là chuyên viên phân tích hoặc các cố vấn cấp cao cho các tổ chức (đặc thù là tổ chức nhà nước). Ah cái này thì thường bắt đầu với công việc hoạch định chính sách trong các tổ chức trước, có thể là doanh nghiệp r từ từ rẽ sang khi bắt đầu cứng lên
2, Tài chính doanh nghiệp. Cơ bản nhánh này với nhánh trên giống nhau, chỉ khác đối tượng và phạm vi. Với tài chính doanh nghiệp thì các thím sẽ cần xoay sở với dòng tiền của doanh nghiệp sao cho nó luôn thông suốt. Thím sẽ cần những hiểu biết nhất định về quản lý rủi ro, quản lý dòng tiền, kiến thức kế toán,... Nhánh này thì thím sẽ có thể trở thành chuyên viên phân tích, nhân viên phòng tài chính - đầu tư của doanh nghiệp hoặc sau này khi đã phấn đấu thì có thể lên giám đốc tài chính. Bằng cấp nên có là ACCA, CPA hoặc CFA, theo thứ tự ưu tiên giảm dần :look_down: Kiếm công việc trong phòng tài chính -đầu tư hoặc kế hoạch -đầu tư của các doanh nghiệp nhé
3, Tài chính ngân hàng/Tài chính kế toán: Cơ bản thì nó là tài chính doanh nghiệp pha vs tài chính công, kèm theo 1 số đặc trưng ngành. Ngân hàng liên quan trực tiếp đến thanh khoản của nền kinh tế. Tuy nhiên thằng ngân hàng ở VN có 1 cái cực kỳ mát rượi là ko cần biết m học hành giỏi giang ra sao, trường nào chui ra, cứ đâm đầu vào ngân hàng (ý tôi là ngân hàng chi nhánh) là 1 trong 2 con đường: Tín dụng doanh nghiệp hoặc tín dụng cá nhân :waaaht: Trong khi ngon lành nhất ở ngân hàng là mảng Treasury thì vừa khó vào vừa khó trụ :adore: Được thì cứ nhè Khối nguồn vốn/Treasury các ngân hàng mà fang, vào được hay ko là câu chuyện của thím :big_smile: Thím cứ cuối năm mà nghe nhân viên ngân hàng được thưởng cả trăm củ là toàn dân trong mấy phòng ban Treasury ko đấy, phòng sale hay tín dụng tuổi j sánh vai :beauty: Đặc thù ngân hàng thì nên học ngành tài chính ngân hàng ở các trường đại học, thêm thắt thì nên học FRM hoặc 1 vài môn trong các chứng chỉ kế toán có liên quan đến ngành ngân hàng (F5-6 ACCCA chẳng hạn, nếu tôi nhớ ko nhầm). Về mảng kế/kiểm thì thực tế thím chỉ cần học tài chính, ko phân biệt mảng, là đã có kiến thức kế/kiểm ở ngưỡng tối thiểu trở lên r, vì học tài chính phải biết kế/kiểm thì mới hiểu được. Kế/kiểm thì kiểu j cũng phải đụng Big4, mà trong mấy thằng đấy thì KPMG dễ nhất đối với dân tài chính thuần do yêu cầu về chuyên môn kế/kiểm ko quá gay gắt như mấy thằng còn lại. Vào Big4 r cũng tùy số nữa nhé thím, vì nó chia nhiều line: audit, account, law, advisory. 2 cái cuối ngon nhất và khó nhất. Về bằng cấp và kiến thức thì vô vàn. Ngoài cử nhân kế toán thì còn các chứng chỉ quốc tế như ACCA, CPA, CIMA, ICAEW, ba la bô lô :big_smile: Nhắc trước với thím là ngành này ăn hành hơi nhiều và hơi lâu trước khi ngóc đầu dậy được. Ăn lương ko nhiều lắm nhưng ăn lậu thì nhiều, nhất là với line audit và advisory :beauty: Bà c đang làm bên KPMG của tôi kể bên đó thường người ta làm dc khoảng 2-3 năm lên senior và được hỗ trợ thi xong chứng chỉ là phắn hết :sweat: Ah mảng này có 1 nhánh nữa là Actuary, là bên hoạch định chính sách và kiểm soát rủi ro cho các cty bảo hiểm. Ngành này Vịt đang thiếu nhân sự trầm trọng nên lương thưởng cũng khá là ra gì và này nọ. Nhánh này thì học FRM, có thêm hiểu biết về ngôn ngữ lập trình như C++, SQL và có kỹ năng VBA là ngon lành :feel_good:
4, Tài chính đầu tư. Nhánh này ace mê lắm đây. Được tự do vẫy vùng, uống fristy cả ngày trước khi dập mặt :look_down:
Nhánh này đòi hỏi hiểu biết rộng về kinh tế và các công cụ định giá cũng như các sản phẩm đầu tư: cổ phiếu, thu nhập cố định (fixed income), giấy tờ có giá, bất động sản, phái sinh, chỉ số, chứng chỉ quỹ, bờ lờ bồ lồ :feel_good: Nhánh này thì tư duy mở hơn nhiều và yêu cầu bằng cấp cũng đa dạng hơn nhiều. Ko bằng cũng chẳng sao nhưng thím cần kiến thức tốt chút và nhanh nhạy. Có thể hướng tới các vị trí chuyên viên tư vấn, môi giới CK, quản lý quỹ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, be le bi li :beauty: Nghe đã thấy vui r, tất nhiên là chỉ đến khi mất tiền :pudency: Bên này thì ngoài bằng cử nhân ngành tài chính thì thím có thể tìm hiểu về các chứng chỉ như CFA, FRM, CIPM, CMT (tiện thì tôi đang học CFA :hungry:). Có thể đầu quân làm phân tích viên buy-side các quỹ (khó vs sv mới ra trường), các ctck (sell-side) hoặc mạt hơn thì sale hoặc broker cho các ctck. 1 lựa chọn khác là quỹ hoặc phòng trading&sale của các ngân hàng (dù nó cũng ko thuần trading như trên thị trường 2 như các quỹ tương hỗ và ctck)
Dù thím định theo nhánh nào thì cũng nên trau dồi tiếng Anh. Tin tôi, ko bổ ngang cũng bổ ngửa :feel_good:. Định biên chi tiết dài thêm nữa nhưng buồn ngủ r nên tạm thế này đi thím, cũng khá đầy đủ r :go:
P/s: Vịt teo 100k trở lên nhé thím :look_down:
Cmt chất lượng ạ. A có thể viết thêm để em hiểu hơn về nghề ạ, hiện tại e đang học năm 2 chuyên ngành phân tích tài chính ạ
 
Em cũng đang sinh viên năm 2 ngành ngân hàng :( muốn trau dồi thêm kiến thức mà không biết nên chọn các khoá học nào trên coursera để học
 
hơi tí là thi CFA. Các thím biết CFA nó phục vụ cho j ko và thớt có thực sự cần nó cho hướng mà chủ thớt muốn ko mà phán như đúng r vậy :what::what::what:

Tài chính, như cái tên của nó, là ngành liên quan đến tiền bạc. Tức là cứ có mặt tiền dưới bất kỳ hình thức nào thì nó liên quan ko ít thì nhiều, ko nhiều thì cực nhiều đến ngành tài chính :beauty:
Và vì cái tính chất đó nên nó liên quan đến hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế, tức là rộng như rồng lộn :beauty:
Cơ bản thì có thể chia ngành tài chính thành mấy nhánh lớn: Tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng và tài chính đầu tư. Tôi sẽ đi nông nông cho thím có cái nhìn tổng quan về từng nhánh và đưa ra những công việc tiềm năng cũng như bằng cấp/chứng chỉ/kiến thức nên có cho mỗi nhánh
1, Tài chính công. Ngành bao trùm nhất và cũng mơ hồ nhất. Nôm na là thím theo nhánh này là ngồi vẽ vẽ viết viết, chỉ tay 5 ngón, ah nhầm 1 ngón, để điều tiết thị trường tài chính quốc gia sao cho hài hòa vs nền kinh tế. Thường thì tài chính công lại ko phải dân tài chính thuần mà thường là dân quản trị và kinh tế học vì thằng tài chính công này nó liên quan mật thiết đến nền kinh tế, ko hiểu kinh tế ko làm dc. Nhánh này thì thím sẽ có thể tìm kiếm cơ hội ở các tổ chức tầm cỡ như ngân hàng nhà nước, bộ tài chính, 1 số cơ quan chuyên môn cấp sở ngành; hoặc ở cấp độ thấp hơn thì là chuyên viên tư vấn hoặc cố vấn tài chính cho doanh nghiệp hoặc ngành. Chuyên môn thì có thể kể tới định lượng, xây dựng mô hình tín dụng, kiểm soát rủi ro, bô lô ba la :feel_good:Theo nhánh này thì thím cần có nền tảng toán tương đối tốt cộng với kiến thức kinh tế lượng và luật kinh tế cực khủng. Bằng cấp nên có thường là MBA hoặc tối thiểu là cử nhân ngành quản trị kinh doanh hoặc kinh tế học. Có thể học thêm 1 số chứng chỉ chuyên môn kiểu như FRM (quản trị rủi ro) chẳng hạn. Nhánh này chủ yếu sẽ có việc là chuyên viên phân tích hoặc các cố vấn cấp cao cho các tổ chức (đặc thù là tổ chức nhà nước). Ah cái này thì thường bắt đầu với công việc hoạch định chính sách trong các tổ chức trước, có thể là doanh nghiệp r từ từ rẽ sang khi bắt đầu cứng lên
2, Tài chính doanh nghiệp. Cơ bản nhánh này với nhánh trên giống nhau, chỉ khác đối tượng và phạm vi. Với tài chính doanh nghiệp thì các thím sẽ cần xoay sở với dòng tiền của doanh nghiệp sao cho nó luôn thông suốt. Thím sẽ cần những hiểu biết nhất định về quản lý rủi ro, quản lý dòng tiền, kiến thức kế toán,... Nhánh này thì thím sẽ có thể trở thành chuyên viên phân tích, nhân viên phòng tài chính - đầu tư của doanh nghiệp hoặc sau này khi đã phấn đấu thì có thể lên giám đốc tài chính. Bằng cấp nên có là ACCA, CPA hoặc CFA, theo thứ tự ưu tiên giảm dần :look_down: Kiếm công việc trong phòng tài chính -đầu tư hoặc kế hoạch -đầu tư của các doanh nghiệp nhé
3, Tài chính ngân hàng/Tài chính kế toán: Cơ bản thì nó là tài chính doanh nghiệp pha vs tài chính công, kèm theo 1 số đặc trưng ngành. Ngân hàng liên quan trực tiếp đến thanh khoản của nền kinh tế. Tuy nhiên thằng ngân hàng ở VN có 1 cái cực kỳ mát rượi là ko cần biết m học hành giỏi giang ra sao, trường nào chui ra, cứ đâm đầu vào ngân hàng (ý tôi là ngân hàng chi nhánh) là 1 trong 2 con đường: Tín dụng doanh nghiệp hoặc tín dụng cá nhân :waaaht: Trong khi ngon lành nhất ở ngân hàng là mảng Treasury thì vừa khó vào vừa khó trụ :adore: Được thì cứ nhè Khối nguồn vốn/Treasury các ngân hàng mà fang, vào được hay ko là câu chuyện của thím :big_smile: Thím cứ cuối năm mà nghe nhân viên ngân hàng được thưởng cả trăm củ là toàn dân trong mấy phòng ban Treasury ko đấy, phòng sale hay tín dụng tuổi j sánh vai :beauty: Đặc thù ngân hàng thì nên học ngành tài chính ngân hàng ở các trường đại học, thêm thắt thì nên học FRM hoặc 1 vài môn trong các chứng chỉ kế toán có liên quan đến ngành ngân hàng (F5-6 ACCCA chẳng hạn, nếu tôi nhớ ko nhầm). Về mảng kế/kiểm thì thực tế thím chỉ cần học tài chính, ko phân biệt mảng, là đã có kiến thức kế/kiểm ở ngưỡng tối thiểu trở lên r, vì học tài chính phải biết kế/kiểm thì mới hiểu được. Kế/kiểm thì kiểu j cũng phải đụng Big4, mà trong mấy thằng đấy thì KPMG dễ nhất đối với dân tài chính thuần do yêu cầu về chuyên môn kế/kiểm ko quá gay gắt như mấy thằng còn lại. Vào Big4 r cũng tùy số nữa nhé thím, vì nó chia nhiều line: audit, account, law, advisory. 2 cái cuối ngon nhất và khó nhất. Về bằng cấp và kiến thức thì vô vàn. Ngoài cử nhân kế toán thì còn các chứng chỉ quốc tế như ACCA, CPA, CIMA, ICAEW, ba la bô lô :big_smile: Nhắc trước với thím là ngành này ăn hành hơi nhiều và hơi lâu trước khi ngóc đầu dậy được. Ăn lương ko nhiều lắm nhưng ăn lậu thì nhiều, nhất là với line audit và advisory :beauty: Bà c đang làm bên KPMG của tôi kể bên đó thường người ta làm dc khoảng 2-3 năm lên senior và được hỗ trợ thi xong chứng chỉ là phắn hết :sweat: Ah mảng này có 1 nhánh nữa là Actuary, là bên hoạch định chính sách và kiểm soát rủi ro cho các cty bảo hiểm. Ngành này Vịt đang thiếu nhân sự trầm trọng nên lương thưởng cũng khá là ra gì và này nọ. Nhánh này thì học FRM, có thêm hiểu biết về ngôn ngữ lập trình như C++, SQL và có kỹ năng VBA là ngon lành :feel_good:
4, Tài chính đầu tư. Nhánh này ace mê lắm đây. Được tự do vẫy vùng, uống fristy cả ngày trước khi dập mặt :look_down:
Nhánh này đòi hỏi hiểu biết rộng về kinh tế và các công cụ định giá cũng như các sản phẩm đầu tư: cổ phiếu, thu nhập cố định (fixed income), giấy tờ có giá, bất động sản, phái sinh, chỉ số, chứng chỉ quỹ, bờ lờ bồ lồ :feel_good: Nhánh này thì tư duy mở hơn nhiều và yêu cầu bằng cấp cũng đa dạng hơn nhiều. Ko bằng cũng chẳng sao nhưng thím cần kiến thức tốt chút và nhanh nhạy. Có thể hướng tới các vị trí chuyên viên tư vấn, môi giới CK, quản lý quỹ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, be le bi li :beauty: Nghe đã thấy vui r, tất nhiên là chỉ đến khi mất tiền :pudency: Bên này thì ngoài bằng cử nhân ngành tài chính thì thím có thể tìm hiểu về các chứng chỉ như CFA, FRM, CIPM, CMT (tiện thì tôi đang học CFA :hungry:). Có thể đầu quân làm phân tích viên buy-side các quỹ (khó vs sv mới ra trường), các ctck (sell-side) hoặc mạt hơn thì sale hoặc broker cho các ctck. 1 lựa chọn khác là quỹ hoặc phòng trading&sale của các ngân hàng (dù nó cũng ko thuần trading như trên thị trường 2 như các quỹ tương hỗ và ctck)
Dù thím định theo nhánh nào thì cũng nên trau dồi tiếng Anh. Tin tôi, ko bổ ngang cũng bổ ngửa :feel_good:. Định biên chi tiết dài thêm nữa nhưng buồn ngủ r nên tạm thế này đi thím, cũng khá đầy đủ r :go:
P/s: Vịt teo 100k trở lên nhé thím :look_down::look_down::look_down:
Cảm ơn bác cho em xin trích dẫn về web em nhé.
 
4, Tài chính đầu tư. Nhánh này ace mê lắm đây. Được tự do vẫy vùng, uống fristy cả ngày trước khi dập mặt :look_down:
Nhánh này đòi hỏi hiểu biết rộng về kinh tế và các công cụ định giá cũng như các sản phẩm đầu tư: cổ phiếu, thu nhập cố định (fixed income), giấy tờ có giá, bất động sản, phái sinh, chỉ số, chứng chỉ quỹ, bờ lờ bồ lồ :feel_good: Nhánh này thì tư duy mở hơn nhiều và yêu cầu bằng cấp cũng đa dạng hơn nhiều. Ko bằng cũng chẳng sao nhưng thím cần kiến thức tốt chút và nhanh nhạy. Có thể hướng tới các vị trí chuyên viên tư vấn, môi giới CK, quản lý quỹ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, be le bi li :beauty: Nghe đã thấy vui r, tất nhiên là chỉ đến khi mất tiền :pudency: Bên này thì ngoài bằng cử nhân ngành tài chính thì thím có thể tìm hiểu về các chứng chỉ như CFA, FRM, CIPM, CMT (tiện thì tôi đang học CFA :hungry:). Có thể đầu quân làm phân tích viên buy-side các quỹ (khó vs sv mới ra trường), các ctck (sell-side) hoặc mạt hơn thì sale hoặc broker cho các ctck. 1 lựa chọn khác là quỹ hoặc phòng trading&sale của các ngân hàng (dù nó cũng ko thuần trading như trên thị trường 2 như các quỹ tương hỗ và ctck)
Dù thím định theo nhánh nào thì cũng nên trau dồi tiếng Anh. Tin tôi, ko bổ ngang cũng bổ ngửa :feel_good:. Định biên chi tiết dài thêm nữa nhưng buồn ngủ r nên tạm thế này đi thím, cũng khá đầy đủ r :go:
P/s: Vịt teo 100k trở lên nhé thím :look_down::look_down::look_down:
Chào bác. Em muốn đi hướng này thì bắt đầu bằng audit ở big4 có ổn không? Hoặc treasury
 
Chào bác. Em muốn đi hướng này thì bắt đầu bằng audit ở big4 có ổn không? Hoặc treasury
audit thì nhiều line lắm. Mảng đầu tư thì đi đường audit là đi đường vòng nhưng chắc chắn hơn sau này :byebye: Nếu quyết theo audit banđầu thì cố vào line consulting nhé, mà thường ms vào kođược vào line nàyđâu, tầm senior mới bắtđầuđượcchuyển qua nếu có nhu cầu :byebye:
Nếu định hướng về kiểu CFO thì qua legal hay tax
Edit: Nếu xác định theo audit thì học ACCA càng sớm càng tốt, ko thừa
 
Last edited:
Back
Top