kiến thức Thớt giải đáp ngữ pháp - từ vựng tiếng Anh cơ bản-nâng cao

Bác phải cho cả câu tiếng Anh đầy đủ đi mình mới giải thích đc.
kiểu người việt mình hay nói là: "hey, would you like to go to a cafe ? vậy cafe ở đây là đi uống loại coffee hay là đi tới quán cafe ? e nhớ mang máng là ng việt mình hay nhầm cái này. Từ cafe và coffee
 
kiểu người việt mình hay nói là: "hey, would you like to go to a cafe ? vậy cafe ở đây là đi uống loại coffee hay là đi tới quán cafe ? e nhớ mang máng là ng việt mình hay nhầm cái này. Từ cafe và coffee
Thế thì ngta sẽ hiểu là đi đến quán thôi, còn gọi cái gì ko quan trọng

Về nghĩa thì cafe là quán có phục vụ nước và đồ ăn, coffee ko nhất thiết phải là món chính
Nếu muốn nói rõ là đi uống coffee thì nói là would you like to get a coffee
 
cảm ơn thím, v là em hiểu đúng. Do mấy ng việt mình hay kêu : ê đi uống cà fê mày ! mà k phải là coffee
Cafe là từ mượn của tiếng Pháp (café), café du nhập vào Vn từ thời Pháp thuộc và lâu dần thành từ Việt hóa, chứ ko fải như b suy luận :look_down:
Chỉ trong Eng thì cafe mới có nghĩa là quán cf, chứ French thì café » coffee
 
Cafe là từ mượn của tiếng Pháp (café), café du nhập vào Vn từ thời Pháp thuộc và lâu dần thành từ Việt hóa, chứ ko fải như b suy luận :look_down:
Chỉ trong Eng thì cafe mới có nghĩa là quán cf, chứ French thì café » coffee
vậy dùng cafe như coffee vẫn dc hả thím. Do trước đây có 1 thầy Kenny N nói việc ng Việt mình dùng từ này sai nên thắc mắc
 
kiểu như là nhiều người hay nói ra ngoài uống cafe chứ k phải là uống coffee, hay là nói đi cafe nhưng mà vô quán trà sữa quán gì đó k có cafe. Giừo e mới biết là cafe là từ mượn Pháp.
Thì chỉ là thói wen thuận miệng, ra quán cf thì cũng ko nhất thiết fải uống cf, từ cà phê đã đc việt hóa nên chả ai nói coffee cả, chỉ dùng trong giao tiếp eng :look_down:
 
Bác @vnReaver cho mình hỏi là trong quá trình học Tiếng Anh, mình có nên sử dụng thêm 1 quyển từ điển giấy Việt - Anh để phục vụ tra cứu dịch nghĩa khi viết Writing không?
Hay mình chỉ cần dựa vào các từ vựng đã học trong lúc học reading (tùy theo ngữ cảnh mỗi bài reading và ghi lại vào sổ/note nghĩa của từ theo ngữ cảnh đó), rồi mang ra áp dụng kèm với ngữ pháp writing đã học để viết nhỉ?
 
Bác @vnReaver cho mình hỏi là trong quá trình học Tiếng Anh, mình có nên sử dụng thêm 1 quyển từ điển giấy Việt - Anh để phục vụ tra cứu dịch nghĩa khi viết Writing không?
Hay mình chỉ cần dựa vào các từ vựng đã học trong lúc học reading (tùy theo ngữ cảnh mỗi bài reading và ghi lại vào sổ/note nghĩa của từ theo ngữ cảnh đó), rồi mang ra áp dụng kèm với ngữ pháp writing đã học để viết nhỉ?
Với mình thì ko nên, vì những từ bác tra ra chỉ là những từ chuyển nghĩa tương đối, rất có thể từ đó trong ngữ cảnh bác viết sẽ là sai hoặc ko phù hợp (mà từ điển ko giải thích).

Ví dụ: Ngọn núi này rất đẹp. Bác tra từ đẹp ra pretty, nhưng từ điển ko nói cho bác rằng núi đẹp ko ai dùng pretty cả. Tệ hơn, bác tưởng như thế là đúng, sau đó cứ gặp núi đẹp là bác phản xạ pretty mountain, cho đến khi có người chỉ ra vấn đề.

Theo mình, writing là lúc để chúng ta áp dụng những gì đã học đc từ reading chứ ko phải lúc để tự mình nạp thêm kiến thức mới. Tức là như câu sau của bác ấy.
 
Với mình thì ko nên, vì những từ bác tra ra chỉ là những từ chuyển nghĩa tương đối, rất có thể từ đó trong ngữ cảnh bác viết sẽ là sai hoặc ko phù hợp (mà từ điển ko giải thích).

Ví dụ: Ngọn núi này rất đẹp. Bác tra từ đẹp ra pretty, nhưng từ điển ko nói cho bác rằng núi đẹp ko ai dùng pretty cả. Tệ hơn, bác tưởng như thế là đúng, sau đó cứ gặp núi đẹp là bác phản xạ pretty mountain, cho đến khi có người chỉ ra vấn đề.

Theo mình, writing là lúc để chúng ta áp dụng những gì đã học đc từ reading chứ ko phải lúc để tự mình nạp thêm kiến thức mới. Tức là như câu sau của bác ấy.
Cám ơn bác. Vậy tóm lại, nhu cầu sắm 1 quyển từ điển Việt - Anh để học là không cần thiết đúng ko bác?
 
cho e hỏi e đang ôn cuốn mai lan hương, nó nhiều kiến thức quá nên lúc làm bài tập thì em làm dc ngay đó nhưng khi làm 1 đề tổng hợp thì e lại hay quên, k thể nhớ hết tất cả các tính chất của từ. Ví dụ như đại từ, đại từ phản thân, tính từ sở hữu.
Rồi each, most, both, few, a little đại loại là quá nhiều chi tiết nhỏ. Giờ ngoài cách luyện bài tập cho nhiều thì nên làm sao để nó lưu vào đầu hết đống này có hệ thống v mấy thím. Quá nhiều ngữ pháp :sweat: e học ngày 2 tiếng cảm thấy như muối bỏ beể
ví dụ như câu này:
1711513500256.png

giờ mình phải ghi nhớ prepare + đtpt nữa. E nghĩ TA có cả hàng ngàn cấu trúc với các từ khác nữa

Hay câu này, làm sao xác định dc trạng từ bổ nghĩa cho từ improve v mấy thím. E nhìn vào e chỉ nhìn chữ process rồi tự suy ra từ loại chứ cái này nó lấy từ improve e chịu thua luôn. Nó bổ nghĩa kiểu xa v e k hình dung dc
1711513607827.png
 
cho e hỏi e đang ôn cuốn mai lan hương, nó nhiều kiến thức quá nên lúc làm bài tập thì em làm dc ngay đó nhưng khi làm 1 đề tổng hợp thì e lại hay quên, k thể nhớ hết tất cả các tính chất của từ. Ví dụ như đại từ, đại từ phản thân, tính từ sở hữu.
Rồi each, most, both, few, a little đại loại là quá nhiều chi tiết nhỏ. Giờ ngoài cách luyện bài tập cho nhiều thì nên làm sao để nó lưu vào đầu hết đống này có hệ thống v mấy thím. Quá nhiều ngữ pháp :sweat: e học ngày 2 tiếng cảm thấy như muối bỏ beể
Cả cái hệ thống ngữ pháp TA có thể đc gói gọn trong 1 vấn đề: Từ loại (8 cái, trong đó danh tính động trạng là quan trọng nhất). Cần phải hiểu chức năng của từ loại, mối quan hệ của từ loại này với từ loại kia, cách kết hợp chúng với nhau để ra các cấu trúc từ ngắn đến dài.

Ví dụ như đại từ phản thân đi. Bản chất nó là đại từ, đại từ là từ để thay thế cho danh từ, có cùng chức năng gọi người hoặc vật. Hiểu được điều này thì bác sẽ thấy rằng:
View attachment 2406728
giờ mình phải ghi nhớ prepare + đtpt nữa. E nghĩ TA có cả hàng ngàn cấu trúc với các từ khác nữa
là 1 cách giải thích thừa thãi. Đấy chỉ là 1 biến thể của cấu trúc prepare A for B (chuẩn bị để A sẵn sàng cho B), chẳng qua ở đây A chính là bản thân mình nên mới dùng đại từ phản thân.

Rộng ra, bác sẽ nhận ra rằng đại từ phản thân ko khác gì 1 đại từ bình thường, tức là ko cần phải học gì riêng biệt cho nó cả. Cứ nắm chắc kiến thức chung về đại từ là xong.

Và ngữ pháp thì liên quan mật thiết đến ý của câu. Nói cách khác, từ loại liên quan mật thiết đến nghĩa của nó trong câu. Tức là:
Hay câu này, làm sao xác định dc trạng từ bổ nghĩa cho từ improve v mấy thím. E nhìn vào e chỉ nhìn chữ process rồi tự suy ra từ loại chứ cái này nó lấy từ improve e chịu thua luôn. Nó bổ nghĩa kiểu xa v e k hình dung dc
View attachment 2406732
là 1 cách giải thích ko thỏa đáng. Nếu như che cả 4 đáp án ABCD lại, ta ko thể biết đc từ cần điền là từ loại gì, vì có biết nghĩa của nó đâu? Phải giải thích là: trong 4 đáp án trên, substantially là từ hợp lý nhất vì nó thỏa mãn cả về ngữ pháp (nó là trạng từ, bổ trợ được cho động từ improve) và nghĩa (cải thiện đáng kể). Các đáp án còn lại ko có cái nào hợp lý được như vậy.
 
Trước hết bác cần phân biệt giữa 2 phạm trù "dịch" và "tra" :sure:

Có rất nhiều cách và công cụ để "tra" nghĩa của từ, trong đó có việc sử dụng từ điển Anh-Việt. Mình không phản đối cách này, miễn là sau khi tra nghĩa tiếng Việt cần phải phân tích cả hình ảnh, ý nghĩa của từ tiếng Việt đó để thực sự hình dung được từ tiếng Anh kia đang nói đến cái gì, hành động gì, tính chất gì, v.v...

Q&A ở trên của mình đang ám chỉ hiện tượng "dịch" cả cụm, cả câu, cả đoạn khi chưa thực sự hiểu từng từ, từng cấu trúc ngữ pháp, chưa xâu chuỗi được câu chuyện. Làm như thế dần sẽ bị phụ thuộc vào tiếng Việt. Mặt khác, khi đã thực sự hiểu từ, ngữ pháp và câu chuyện thì cũng... không cần dịch sang tiếng Việt làm gì nữa (trừ khi làm biên dịch).
Bác cho mình hỏi, có phải khi học tiếng Anh đến một trình độ nhất định thì khi đọc 1 bài essay hay 1 bài báo trên NYT thì đọc đến đâu mình tự hiểu đến đó chứ ko còn dịch lên trong đầu từng từ Tiếng Việt hoặc từng câu tiếng Việt đúng ko bác?
 
Bác cho mình hỏi, có phải khi học tiếng Anh đến một trình độ nhất định thì khi đọc 1 bài essay hay 1 bài báo trên NYT thì đọc đến đâu mình tự hiểu đến đó chứ ko còn dịch lên trong đầu từng từ Tiếng Việt hoặc từng câu tiếng Việt đúng ko bác?
Post đó mình đề cập đến việc đọc hiểu TA mà đừng để bị phụ thuộc TV. Ko cần đợi đến khi "học đến trình độ nhất định" đâu, đây là việc bác nên tập làm ngay từ bây giờ. Ko phải đợi trình cao mới làm khác, phải làm khác ngay từ bây giờ thì trình mới cao.
 
Post đó mình đề cập đến việc đọc hiểu TA mà đừng để bị phụ thuộc TV. Ko cần đợi đến khi "học đến trình độ nhất định" đâu, đây là việc bác nên tập làm ngay từ bây giờ. Ko phải đợi trình cao mới làm khác, phải làm khác ngay từ bây giờ thì trình mới cao.
bác có thể ví dụ để làm rõ hơn ý "đừng để phụ thuộc TV" được ko? cám ơn bác.
 
Back
Top