Vợ chồng trẻ dắt con nhỏ sống nay đây mai đó để trải nghiệm cuộc đời

Status
Not open for further replies.
Ở đây toàn các bác chỉ trích cặp vợ chồng kia nhỉ. Em không dám ngược dòng để kiếm fame hay kiếm gạch gì đâu. Chỉ là e thắc mắc và muốn nêu lên quan điểm khi em đặt mình ở góc độ của họ mà thôi. Mời các bác vào phản biện cho vui hé!

  • Đối với họ, việc quyết định để con cái không đến trường. Tức có nghĩa họ nhận thấy việc học là không cần thiết. Vì họ đã quyết rời chốt thành thị, sau sống bằng việc trồng rau nuôi cá và xem đó là hạnh phúc của mình. Đối với họ vậy là đủ.
  • Việc các bác có nói là "sau con ốm đau bệnh tật giữa đồng không mông quạnh thì không chữa được..." Thật sự các bác có để ý là những người (kể cả người lớn và trẻ em) sống ở các thành phố hiện đại ngày nay dễ mắc bệnh vặt và ốm đau hơn người ở dưới vùng hoang vu vắng vẻ không. Cơ bản nó đến từ nguồn thức ăn, rồi việc tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Không khéo việc ở dưới nông thông sống lại thọ hơn cả trên thành thị

Cuối cùng, là quan điểm sống. 2 bạn này nhận thấy rằng hạnh phúc với họ là tự do, con cái họ được sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên. Với họ như thế là hạnh phúc và họ muốn hướng điều này tới con của họ. Còn mình có quan điểm sống khác, phải kiếm tiền, con mình phải đầy đủ các kiểu rồi sau thành ông này bà nọ, hoặc chí ít cũng là người có công ăn việc làm ổn định. Suy cho cùng, mình không nên áp đặt quan niệm sống của mình lên người khác rồi cho nó là dị hợm.

E kết bài thôi. Mời các bác cho em xin thêm ít thông tin phản biện :smile:

Sống sao kệ mọe 2 bạn trẻ trên
Đừng chường mặt lên mua báo
Đã lên báo rồi thì phải chấp nhận bị ngược dòng chứ

Gửi từ Samsung SCV42 bằng vozFApp
 
Ở đây toàn các bác chỉ trích cặp vợ chồng kia nhỉ. Em không dám ngược dòng để kiếm fame hay kiếm gạch gì đâu. Chỉ là e thắc mắc và muốn nêu lên quan điểm khi em đặt mình ở góc độ của họ mà thôi. Mời các bác vào phản biện cho vui hé!

  • Đối với họ, việc quyết định để con cái không đến trường. Tức có nghĩa họ nhận thấy việc học là không cần thiết. Vì họ đã quyết rời chốt thành thị, sau sống bằng việc trồng rau nuôi cá và xem đó là hạnh phúc của mình. Đối với họ vậy là đủ.
  • Việc các bác có nói là "sau con ốm đau bệnh tật giữa đồng không mông quạnh thì không chữa được..." Thật sự các bác có để ý là những người (kể cả người lớn và trẻ em) sống ở các thành phố hiện đại ngày nay dễ mắc bệnh vặt và ốm đau hơn người ở dưới vùng hoang vu vắng vẻ không. Cơ bản nó đến từ nguồn thức ăn, rồi việc tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Không khéo việc ở dưới nông thông sống lại thọ hơn cả trên thành thị

Cuối cùng, là quan điểm sống. 2 bạn này nhận thấy rằng hạnh phúc với họ là tự do, con cái họ được sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên. Với họ như thế là hạnh phúc và họ muốn hướng điều này tới con của họ. Còn mình có quan điểm sống khác, phải kiếm tiền, con mình phải đầy đủ các kiểu rồi sau thành ông này bà nọ, hoặc chí ít cũng là người có công ăn việc làm ổn định. Suy cho cùng, mình không nên áp đặt quan niệm sống của mình lên người khác rồi cho nó là dị hợm.

E kết bài thôi. Mời các bác cho em xin thêm ít thông tin phản biện :smile:

Sức đề kháng của trẻ em trong điều kiện khó khăn có thể sẽ mạnh hơn những đứa trong điều kiện đầy đủ. Nhưng không có nghĩa điều kiện khó khăn sẽ tạo ra những đứa trẻ có sức khoẻ tốt hơn. Không phải ngẫu nhiên tuổi thọ con người tỉ lệ với mức độ phát triển của xã hội. Ngày xưa ông bà đẻ nhiều nhưng trẻ em chết yểu nhiều cũng không phải ngẫu nhiên nốt.
 
Ở đây toàn các bác chỉ trích cặp vợ chồng kia nhỉ. Em không dám ngược dòng để kiếm fame hay kiếm gạch gì đâu. Chỉ là e thắc mắc và muốn nêu lên quan điểm khi em đặt mình ở góc độ của họ mà thôi. Mời các bác vào phản biện cho vui hé!

  • Đối với họ, việc quyết định để con cái không đến trường. Tức có nghĩa họ nhận thấy việc học là không cần thiết. Vì họ đã quyết rời chốt thành thị, sau sống bằng việc trồng rau nuôi cá và xem đó là hạnh phúc của mình. Đối với họ vậy là đủ.
  • Việc các bác có nói là "sau con ốm đau bệnh tật giữa đồng không mông quạnh thì không chữa được..." Thật sự các bác có để ý là những người (kể cả người lớn và trẻ em) sống ở các thành phố hiện đại ngày nay dễ mắc bệnh vặt và ốm đau hơn người ở dưới vùng hoang vu vắng vẻ không. Cơ bản nó đến từ nguồn thức ăn, rồi việc tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Không khéo việc ở dưới nông thông sống lại thọ hơn cả trên thành thị

Cuối cùng, là quan điểm sống. 2 bạn này nhận thấy rằng hạnh phúc với họ là tự do, con cái họ được sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên. Với họ như thế là hạnh phúc và họ muốn hướng điều này tới con của họ. Còn mình có quan điểm sống khác, phải kiếm tiền, con mình phải đầy đủ các kiểu rồi sau thành ông này bà nọ, hoặc chí ít cũng là người có công ăn việc làm ổn định. Suy cho cùng, mình không nên áp đặt quan niệm sống của mình lên người khác rồi cho nó là dị hợm.

E kết bài thôi. Mời các bác cho em xin thêm ít thông tin phản biện :smile:
Rốt cuộc chỉ là mong muốn nhất thời của 2 vc rồi vác đứa con theo. Chứ trẻ con không đi học, không tiếp xúc với xh loài người. Định biến nó thành tác dăng hay gì.
2vc trên 18 muốn sống sao thì tùy, đừng áp đặt đứa trẻ phải theo rồi mặc định vậy là tốt cho nó.
 
thằng kia bị lú hay gì cứ nghe con vk bỏ hết nghe ảo thiệt, tội đứa nhỏ.
Chắc con vk có skill co bóp miết nhả phê lên tận nóc nên thèng ck nghe răm rắp. T biết có 1 trường hợp ck học thạc sĩ nước ngoài về, được cơ cấu để làm giảng viên, nhưng nghe hết lời vk xúi ông bà già bán hết nhà cửa để lập cty khởi nghiệp, cuối cùng nát bét, h phải đi trốn nợ
 
Ở đây toàn các bác chỉ trích cặp vợ chồng kia nhỉ. Em không dám ngược dòng để kiếm fame hay kiếm gạch gì đâu. Chỉ là e thắc mắc và muốn nêu lên quan điểm khi em đặt mình ở góc độ của họ mà thôi. Mời các bác vào phản biện cho vui hé!

  • Đối với họ, việc quyết định để con cái không đến trường. Tức có nghĩa họ nhận thấy việc học là không cần thiết. Vì họ đã quyết rời chốt thành thị, sau sống bằng việc trồng rau nuôi cá và xem đó là hạnh phúc của mình. Đối với họ vậy là đủ.
  • Việc các bác có nói là "sau con ốm đau bệnh tật giữa đồng không mông quạnh thì không chữa được..." Thật sự các bác có để ý là những người (kể cả người lớn và trẻ em) sống ở các thành phố hiện đại ngày nay dễ mắc bệnh vặt và ốm đau hơn người ở dưới vùng hoang vu vắng vẻ không. Cơ bản nó đến từ nguồn thức ăn, rồi việc tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Không khéo việc ở dưới nông thông sống lại thọ hơn cả trên thành thị

Cuối cùng, là quan điểm sống. 2 bạn này nhận thấy rằng hạnh phúc với họ là tự do, con cái họ được sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên. Với họ như thế là hạnh phúc và họ muốn hướng điều này tới con của họ. Còn mình có quan điểm sống khác, phải kiếm tiền, con mình phải đầy đủ các kiểu rồi sau thành ông này bà nọ, hoặc chí ít cũng là người có công ăn việc làm ổn định. Suy cho cùng, mình không nên áp đặt quan niệm sống của mình lên người khác rồi cho nó là dị hợm.

E kết bài thôi. Mời các bác cho em xin thêm ít thông tin phản biện :smile:
Ở đây không bàn đến động cơ sâu xa của vc này khi lên báo, chỉ bàn tới những thông tin có trong báo thì tôi thấy coping machenism của vc này không khác gì thế hệ Hikikomori ở bên Nhật. Khác biệt chỉ là Hikikomori cực đoan hơn, tách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Điểm giống nhau là cả hai đều chạy trốn khi đối mặt với khó khăn.
Thứ 1, hai vc này chọn cách sống như vậy là chuyện cá nhân họ. Nhưng đừng lên báo để quảng cáo lối sống đó thì ko ai nói gì cả. Nếu họ chỉ là thiểu số thì xh ko bị ảnh hưởng gì. Khi mà lối sống đó phổ biến thì là vấn đề xh lớn. Thử nhìn qua Nhật nó đau đầu như thế nào để giúp Hikikomori hoà nhập lại xh. Em gái kia thì đi ld phổ thông lại được chứ thằng chồng sự nghiệp gián đoạn cũng là vấn đề đó.
Thứ 2, chính những người này 30 năm nữa bước vào tuổi trung niên với sức khoẻ kém, không tích luỹ, ko công việc ổn định thì xh sẽ phải gánh ntn? Giờ trẻ thì còn nói không phụ thuộc ai chứ khi bệnh tật ra rồi thì lại lếch đến bv kêu gọi sự giúp đỡ chứ mấy ai chịu đau nằm chờ chết? Giờ còn khoẻ mà áp lực chút đã chịu ko được phải sống chậm rồi thì chắc gì sau này họ chịu được áp lực của bệnh tật?
Do đó, không bàn tới mưu đồ đằng sau việc lên báo, tôi thấy lối sống này cá nhân cứ âm thầm sống thì ok còn lên báo thì không nên.
 
Đọc bài ngẫm nghĩ 1 lát thì nhận ra, thì thấy tội ông ck, Lấy trúng con vợ lười làm thích lang thang :burn_joss_stick: đứa con ảnh hưởng theo
 
Ở đây toàn các bác chỉ trích cặp vợ chồng kia nhỉ. Em không dám ngược dòng để kiếm fame hay kiếm gạch gì đâu. Chỉ là e thắc mắc và muốn nêu lên quan điểm khi em đặt mình ở góc độ của họ mà thôi. Mời các bác vào phản biện cho vui hé!

  • Đối với họ, việc quyết định để con cái không đến trường. Tức có nghĩa họ nhận thấy việc học là không cần thiết. Vì họ đã quyết rời chốt thành thị, sau sống bằng việc trồng rau nuôi cá và xem đó là hạnh phúc của mình. Đối với họ vậy là đủ.
  • Việc các bác có nói là "sau con ốm đau bệnh tật giữa đồng không mông quạnh thì không chữa được..." Thật sự các bác có để ý là những người (kể cả người lớn và trẻ em) sống ở các thành phố hiện đại ngày nay dễ mắc bệnh vặt và ốm đau hơn người ở dưới vùng hoang vu vắng vẻ không. Cơ bản nó đến từ nguồn thức ăn, rồi việc tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Không khéo việc ở dưới nông thông sống lại thọ hơn cả trên thành thị

Cuối cùng, là quan điểm sống. 2 bạn này nhận thấy rằng hạnh phúc với họ là tự do, con cái họ được sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên. Với họ như thế là hạnh phúc và họ muốn hướng điều này tới con của họ. Còn mình có quan điểm sống khác, phải kiếm tiền, con mình phải đầy đủ các kiểu rồi sau thành ông này bà nọ, hoặc chí ít cũng là người có công ăn việc làm ổn định. Suy cho cùng, mình không nên áp đặt quan niệm sống của mình lên người khác rồi cho nó là dị hợm.

E kết bài thôi. Mời các bác cho em xin thêm ít thông tin phản biện :smile:
Em đã đọc bài + comment của các bác, em xin phản biện luôn 2 ý của bác.
1. Giáo dục là quan trọng nhất với một con người. Đứa trẻ không được giáo dục thì xác định lớn lên chả làm được trò trống gì. Mà học không phải chỉ có kiến thức đâu, còn kỹ năng nữa, nhất là trẻ con. Trẻ con không học nhà trẻ, mẫu giáo nó tương tác xã hội sao được. Hai vc này trình độ, khả năng quá bình thường không đủ để giáo dục trẻ con những thứ dù cơ bản nhất đâu. Nên tương lai đứa bé này tăm tối vô cùng
2. Em làm bs, nói luôn là mọi người nhầm lẫn giữa việc ở vùng sâu vùng xa hay miền núi con người khoẻ hơn ở thành phố. Khoẻ làm sao được. Số không khoẻ chết sạch rồi. Hoàn toàn là chọn lọc tự nhiên. Còn ở thành phố, vùng văn mình, yếu thì đã có bệnh viện, có bs, nên có thể dặt dẹo chút nhưng sống tốt. Không phải ở gần tự nhiên thì khoẻ, mà bản chất là khoẻ mới ở gần tự nhiên được.
Hai vc này sống sao kệ họ, nhưng họ đang ác với con họ đấy.
 
Chắc con vk có skill co bóp miết nhả phê lên tận nóc nên thèng ck nghe răm rắp. T biết có 1 trường hợp ck học thạc sĩ nước ngoài về, được cơ cấu để làm giảng viên, nhưng nghe hết lời vk xúi ông bà già bán hết nhà cửa để lập cty khởi nghiệp, cuối cùng nát bét, h phải đi trốn nợ
cái này e nghĩ chắc là cả 2 cũng phải đồng thuận hay gì ấy. Chứ việc cả 2 đi ngược lại với số đông xã hội như này chắc cũng không phải đơn giản

Rốt cuộc chỉ là mong muốn nhất thời của 2 vc rồi vác đứa con theo. Chứ trẻ con không đi học, không tiếp xúc với xh loài người. Định biến nó thành tác dăng hay gì.
2vc trên 18 muốn sống sao thì tùy, đừng áp đặt đứa trẻ phải theo rồi mặc định vậy là tốt cho nó.
thì như vậy e mới quay lại câu chuyện là quan điểm sống của mỗi người mỗi khác á bác. Vd như mình, thì thấy rằng trẻ con phải được đi học đầy đủ, tiếp xúc với xã hội loài người các kiểu... Tuy nhiên, với họ thì có thể họ sẽ nghĩ rằng. Học làm gì cuối cùng rồi cũng xuống lỗ. Nó giống với câu chuyện này e thấy hay nè, e quote lại bác đọc cùng nhé

----
Một doanh nhân người Mỹ đang đi nghỉ mát tại một ngôi làng nhỏ ven biển Mexico, vì bác sỹ riêng của ông buộc ông phải nghỉ ngơi. Không thể ngủ được sau khi nhận cuộc điện khẩn từ văn phòng, báo cáo rằng công ty có vấn đề nghiêm trọng, ông phải tản bộ ngoài biển để thư giãn đầu óc. Một chiếc thuyền nhỏ vừa vào bến, và trên thuyền có một ông lão đánh cá với một vài con cá ngừ vây vàng. Ông doanh nhân người Mỹ mở lời khen ngợi ông lão đánh cá người Mexico vì cá trông quá tươi và ngon.

"Ông cần bao lâu để bắt được hết chỗ cá này vậy?" người Mỹ hỏi.

"Chỉ một chốc lát thôi," người Mexico trả lời bằng khả năng dùng tiếng Anh trôi chảy, khiến người Mỹ bất ngờ.

"Tại sao ông không ở ngoài khơi lâu hơn để bắt thêm cá, chứ chỗ này đáng gì?" người Mỹ tiếp tục hỏi.

"Tại vì tôi đã bắt đủ cá để cho gia đình tôi ăn, đủ để tôi đem cho mấy người bạn nữa," người Mexico vừa nói vừa trút cá vào một cái rổ lớn.

"Nhưng mà... thế thì ông làm gì cho hết thời gian còn lại của mình?"

Người Mexico ngước lên nhìn và mỉm cười. "Tôi ngủ dậy muộn, đi bắt cá một lát, chơi với con tôi, rồi nghỉ trưa với vợ tôi - Julia, rồi đi lòng vòng trong làng vào buổi tối, tôi uống rượu và chơi đàn guitar với bạn bè tôi. Cuộc sống của tôi cũng bận rộn lắm đấy ông bạn ạ."

Người Mỹ bật cười và đứng thẳng dậy. "Ông ạ, tôi có bằng MBA của Harvard đây, và tôi có thể giúp ông. Ông cần dành thêm thời gian bắt cá đi, và với số tiền thu được, ông có thể mua một chiếc thuyền lớn hơn. Chẳng mấy chốc, ông có thể mua thêm vài chiếc thuyền nữa, nâng cấp để đi xa hơn. Đến một ngày, ông sẽ có cả một đội thuyền đánh cá."

Ông vẫn thao thao bất tuyệt, "Thay vì bán cá cho nhà phân phối, ông có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng, và cuối cùng ông sẽ mở được xưởng chế biến của riêng mình. Ông sẽ điều khiển tất cả các khâu sản xuất, chế biến, và phân phối. Ông sẽ cần phải rời khỏi làng chài này, chắc chắn phải đến thủ đô Mexico mới được, rồi đến Los Angeles, cuối cùng ông sẽ được đến New York, lúc đó ông sẽ điều hành công ty của riêng mình, với đội ngũ quản lý hoàn chỉnh."

Ông đánh cá người Mexico hỏi lại, "Nhưng mà, ông ơi, làm thế mất bao lâu vậy?"

Và người Mỹ trả lời, "15-20 năm, tối đa là 25 năm."

"Nhưng mà sau đó thì sao?"

Người Mỹ cười lớn, "Đó mới là phần hay nhất của câu chuyện đấy ông. Khi thời cơ đến, ông sẽ bán cổ phần của công ty trên sàn chứng khoán và trở nên giàu có. Ông sẽ kiếm được hàng triệu đô."

"Hàng triệu đô cơ à? Rồi sao nữa?"

"Rồi ông sẽ nghỉ hưu và chuyển đến sống cuộc sống an nhàn tại một ngôi làng chài đẹp đẽ yên bình, ông có thể ngủ dậy muộn, đi câu cá chút cho thư giãn, rồi chơi với con cái, nghỉ trưa với vợ, rồi mỗi tối đi tản bộ quanh làng, uống rượu và đàn hát với bạn bè. Chẳng phải cuộc đời tươi đẹp hay sao."

"Này ông, chẳng phải tôi đang làm tất cả những thứ đó hay sao?
 
cái này e nghĩ chắc là cả 2 cũng phải đồng thuận hay gì ấy. Chứ việc cả 2 đi ngược lại với số đông xã hội như này chắc cũng không phải đơn giản


thì như vậy e mới quay lại câu chuyện là quan điểm sống của mỗi người mỗi khác á bác. Vd như mình, thì thấy rằng trẻ con phải được đi học đầy đủ, tiếp xúc với xã hội loài người các kiểu... Tuy nhiên, với họ thì có thể họ sẽ nghĩ rằng. Học làm gì cuối cùng rồi cũng xuống lỗ. Nó giống với câu chuyện này e thấy hay nè, e quote lại bác đọc cùng nhé

----
Một doanh nhân người Mỹ đang đi nghỉ mát tại một ngôi làng nhỏ ven biển Mexico, vì bác sỹ riêng của ông buộc ông phải nghỉ ngơi. Không thể ngủ được sau khi nhận cuộc điện khẩn từ văn phòng, báo cáo rằng công ty có vấn đề nghiêm trọng, ông phải tản bộ ngoài biển để thư giãn đầu óc. Một chiếc thuyền nhỏ vừa vào bến, và trên thuyền có một ông lão đánh cá với một vài con cá ngừ vây vàng. Ông doanh nhân người Mỹ mở lời khen ngợi ông lão đánh cá người Mexico vì cá trông quá tươi và ngon.

"Ông cần bao lâu để bắt được hết chỗ cá này vậy?" người Mỹ hỏi.

"Chỉ một chốc lát thôi," người Mexico trả lời bằng khả năng dùng tiếng Anh trôi chảy, khiến người Mỹ bất ngờ.

"Tại sao ông không ở ngoài khơi lâu hơn để bắt thêm cá, chứ chỗ này đáng gì?" người Mỹ tiếp tục hỏi.

"Tại vì tôi đã bắt đủ cá để cho gia đình tôi ăn, đủ để tôi đem cho mấy người bạn nữa," người Mexico vừa nói vừa trút cá vào một cái rổ lớn.

"Nhưng mà... thế thì ông làm gì cho hết thời gian còn lại của mình?"

Người Mexico ngước lên nhìn và mỉm cười. "Tôi ngủ dậy muộn, đi bắt cá một lát, chơi với con tôi, rồi nghỉ trưa với vợ tôi - Julia, rồi đi lòng vòng trong làng vào buổi tối, tôi uống rượu và chơi đàn guitar với bạn bè tôi. Cuộc sống của tôi cũng bận rộn lắm đấy ông bạn ạ."

Người Mỹ bật cười và đứng thẳng dậy. "Ông ạ, tôi có bằng MBA của Harvard đây, và tôi có thể giúp ông. Ông cần dành thêm thời gian bắt cá đi, và với số tiền thu được, ông có thể mua một chiếc thuyền lớn hơn. Chẳng mấy chốc, ông có thể mua thêm vài chiếc thuyền nữa, nâng cấp để đi xa hơn. Đến một ngày, ông sẽ có cả một đội thuyền đánh cá."

Ông vẫn thao thao bất tuyệt, "Thay vì bán cá cho nhà phân phối, ông có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng, và cuối cùng ông sẽ mở được xưởng chế biến của riêng mình. Ông sẽ điều khiển tất cả các khâu sản xuất, chế biến, và phân phối. Ông sẽ cần phải rời khỏi làng chài này, chắc chắn phải đến thủ đô Mexico mới được, rồi đến Los Angeles, cuối cùng ông sẽ được đến New York, lúc đó ông sẽ điều hành công ty của riêng mình, với đội ngũ quản lý hoàn chỉnh."

Ông đánh cá người Mexico hỏi lại, "Nhưng mà, ông ơi, làm thế mất bao lâu vậy?"

Và người Mỹ trả lời, "15-20 năm, tối đa là 25 năm."

"Nhưng mà sau đó thì sao?"

Người Mỹ cười lớn, "Đó mới là phần hay nhất của câu chuyện đấy ông. Khi thời cơ đến, ông sẽ bán cổ phần của công ty trên sàn chứng khoán và trở nên giàu có. Ông sẽ kiếm được hàng triệu đô."

"Hàng triệu đô cơ à? Rồi sao nữa?"

"Rồi ông sẽ nghỉ hưu và chuyển đến sống cuộc sống an nhàn tại một ngôi làng chài đẹp đẽ yên bình, ông có thể ngủ dậy muộn, đi câu cá chút cho thư giãn, rồi chơi với con cái, nghỉ trưa với vợ, rồi mỗi tối đi tản bộ quanh làng, uống rượu và đàn hát với bạn bè. Chẳng phải cuộc đời tươi đẹp hay sao."

"Này ông, chẳng phải tôi đang làm tất cả những thứ đó hay sao?
Câu chuyện của bác khác ý nghĩa hoàn toàn với chuyện kia. VC nhà kia không đủ trình độ nghĩ xa thế được đâu. Trẻ con phải được đi học, phải được chăm sóc, là quyền của đứa trẻ đó. PHẢI nhé. Không phải bao biện là quan điểm sống gì đâu
 
cái này e nghĩ chắc là cả 2 cũng phải đồng thuận hay gì ấy. Chứ việc cả 2 đi ngược lại với số đông xã hội như này chắc cũng không phải đơn giản


thì như vậy e mới quay lại câu chuyện là quan điểm sống của mỗi người mỗi khác á bác. Vd như mình, thì thấy rằng trẻ con phải được đi học đầy đủ, tiếp xúc với xã hội loài người các kiểu... Tuy nhiên, với họ thì có thể họ sẽ nghĩ rằng. Học làm gì cuối cùng rồi cũng xuống lỗ. Nó giống với câu chuyện này e thấy hay nè, e quote lại bác đọc cùng nhé

----
Một doanh nhân người Mỹ đang đi nghỉ mát tại một ngôi làng nhỏ ven biển Mexico, vì bác sỹ riêng của ông buộc ông phải nghỉ ngơi. Không thể ngủ được sau khi nhận cuộc điện khẩn từ văn phòng, báo cáo rằng công ty có vấn đề nghiêm trọng, ông phải tản bộ ngoài biển để thư giãn đầu óc. Một chiếc thuyền nhỏ vừa vào bến, và trên thuyền có một ông lão đánh cá với một vài con cá ngừ vây vàng. Ông doanh nhân người Mỹ mở lời khen ngợi ông lão đánh cá người Mexico vì cá trông quá tươi và ngon.

"Ông cần bao lâu để bắt được hết chỗ cá này vậy?" người Mỹ hỏi.

"Chỉ một chốc lát thôi," người Mexico trả lời bằng khả năng dùng tiếng Anh trôi chảy, khiến người Mỹ bất ngờ.

"Tại sao ông không ở ngoài khơi lâu hơn để bắt thêm cá, chứ chỗ này đáng gì?" người Mỹ tiếp tục hỏi.

"Tại vì tôi đã bắt đủ cá để cho gia đình tôi ăn, đủ để tôi đem cho mấy người bạn nữa," người Mexico vừa nói vừa trút cá vào một cái rổ lớn.

"Nhưng mà... thế thì ông làm gì cho hết thời gian còn lại của mình?"

Người Mexico ngước lên nhìn và mỉm cười. "Tôi ngủ dậy muộn, đi bắt cá một lát, chơi với con tôi, rồi nghỉ trưa với vợ tôi - Julia, rồi đi lòng vòng trong làng vào buổi tối, tôi uống rượu và chơi đàn guitar với bạn bè tôi. Cuộc sống của tôi cũng bận rộn lắm đấy ông bạn ạ."

Người Mỹ bật cười và đứng thẳng dậy. "Ông ạ, tôi có bằng MBA của Harvard đây, và tôi có thể giúp ông. Ông cần dành thêm thời gian bắt cá đi, và với số tiền thu được, ông có thể mua một chiếc thuyền lớn hơn. Chẳng mấy chốc, ông có thể mua thêm vài chiếc thuyền nữa, nâng cấp để đi xa hơn. Đến một ngày, ông sẽ có cả một đội thuyền đánh cá."

Ông vẫn thao thao bất tuyệt, "Thay vì bán cá cho nhà phân phối, ông có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng, và cuối cùng ông sẽ mở được xưởng chế biến của riêng mình. Ông sẽ điều khiển tất cả các khâu sản xuất, chế biến, và phân phối. Ông sẽ cần phải rời khỏi làng chài này, chắc chắn phải đến thủ đô Mexico mới được, rồi đến Los Angeles, cuối cùng ông sẽ được đến New York, lúc đó ông sẽ điều hành công ty của riêng mình, với đội ngũ quản lý hoàn chỉnh."

Ông đánh cá người Mexico hỏi lại, "Nhưng mà, ông ơi, làm thế mất bao lâu vậy?"

Và người Mỹ trả lời, "15-20 năm, tối đa là 25 năm."

"Nhưng mà sau đó thì sao?"

Người Mỹ cười lớn, "Đó mới là phần hay nhất của câu chuyện đấy ông. Khi thời cơ đến, ông sẽ bán cổ phần của công ty trên sàn chứng khoán và trở nên giàu có. Ông sẽ kiếm được hàng triệu đô."

"Hàng triệu đô cơ à? Rồi sao nữa?"

"Rồi ông sẽ nghỉ hưu và chuyển đến sống cuộc sống an nhàn tại một ngôi làng chài đẹp đẽ yên bình, ông có thể ngủ dậy muộn, đi câu cá chút cho thư giãn, rồi chơi với con cái, nghỉ trưa với vợ, rồi mỗi tối đi tản bộ quanh làng, uống rượu và đàn hát với bạn bè. Chẳng phải cuộc đời tươi đẹp hay sao."

"Này ông, chẳng phải tôi đang làm tất cả những thứ đó hay sao?
Thì rõ ràng đây là quan điểm của vc và bắt đứa trẻ phải theo. Nếu cho đứa trẻ tiếp xúc xã hội phát triển bình thường, rồi đi dã ngoại thiên nhiên. Đến năm 18 nó chọn sống cách nào là quyền của nó. Còn đây là đang áp đặt lựa chọn của mình lên đứa con.
 
giống thằng anh họ mình cũng như này con cái 1 năm học 1 trường lúc thì ở Đà Nẵng lúc thì ở Sài Gòn lúc thì ở Măng Đen. Còn mua chiếc xe 16 chỗ về chế lại để đem cả nhà đi đủ chỗ. Lâu nay không liên lạc không biết đang sống chỗ nào, con cũng đủ tuổi đi học rồi không biết có được học hành đàng không. Ở nhà thì ăn uống kiểu healthy hay gì đó toàn ăn rau củ thôi. Nhà có tiền mà toàn làm mấy cái gì không hiểu nổi
 
Ở đây toàn các bác chỉ trích cặp vợ chồng kia nhỉ. Em không dám ngược dòng để kiếm fame hay kiếm gạch gì đâu. Chỉ là e thắc mắc và muốn nêu lên quan điểm khi em đặt mình ở góc độ của họ mà thôi. Mời các bác vào phản biện cho vui hé!

  • Đối với họ, việc quyết định để con cái không đến trường. Tức có nghĩa họ nhận thấy việc học là không cần thiết. Vì họ đã quyết rời chốt thành thị, sau sống bằng việc trồng rau nuôi cá và xem đó là hạnh phúc của mình. Đối với họ vậy là đủ.
Trồng rau nuôi cá khổ bỏ mẹ, sướng gì đâu. Nông thôn bây giờ cũng cần học hành và có kiến thức, nếu chỉ trồng rau nuôi cá thì nhìn các e dân tộc thiểu số là hiểu. chỉ bọn thần kinh mới nói việc học k cần thiết, đến nhà giàu tư bản còn đầu tư con học hành.
Nếu bố mẹ nó nghỉ chỉ cần sống bằng việc trồng rau nuôi cá thì đứa con khổ vl.
 
Việc các bác có nói là "sau con ốm đau bệnh tật giữa đồng không mông quạnh thì không chữa được..." Thật sự các bác có để ý là những người (kể cả người lớn và trẻ em) sống ở các thành phố hiện đại ngày nay dễ mắc bệnh vặt và ốm đau hơn người ở dưới vùng hoang vu vắng vẻ không. Cơ bản nó đến từ nguồn thức ăn, rồi việc tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Không khéo việc ở dưới nông thông sống lại thọ hơn cả trên thành thị

Vì những đứa mà mắc bệnh ở nông thôn 1 khi dính là đi luôn đấy
Vaccine k tiêm, dinh dưỡng thiếu, điều kiện y tế thiếu thốn, cơ sở vật chất k đủ
Bọn tồn tại được là do gen bọn nó khoẻ sẵn qua chọn lọc tự nhiên

Anh nào muốn thử có thể thử :go:
 
Trồng rau nuôi cá khổ bỏ mẹ, sướng gì đâu. Nông thôn bây giờ cũng cần học hành và có kiến thức, nếu chỉ trồng rau nuôi cá thì nhìn các e dân tộc thiểu số là hiểu. chỉ bọn thần kinh mới nói việc học k cần thiết, đến nhà giàu tư bản còn đầu tư con học hành.
Nếu bố mẹ nó nghỉ chỉ cần sống bằng việc trồng rau nuôi cá thì đứa con khổ vl.
Nuôi cá k rõ
Còn trồng rau trừ khi nhà có học thức, biết áp dụng KHKT, thủy canh, có khu vực trồng rau như trong phòng thí nghiệm trên phim
Còn k suốt ngày lo sâu bệnh cũng đủ chết :burn_joss_stick:
 

Mong Cơ quan chức năng quản lý nhà nước về công tác gia đình và bảo vệ trẻ em vào cuộc sớm

 
Câu chuyện của bác khác ý nghĩa hoàn toàn với chuyện kia. VC nhà kia không đủ trình độ nghĩ xa thế được đâu. Trẻ con phải được đi học, phải được chăm sóc, là quyền của đứa trẻ đó. PHẢI nhé. Không phải bao biện là quan điểm sống gì đâu
Nói hơi ác
Nhưng nhà này k để con đi học khéo lại tốt cho nhà khác
Chứ đi học, con vợ nó lại rủ các phụ huynh khác chơi ngu cùng thì ... :burn_joss_stick:
 
Nói hơi ác
Nhưng nhà này k để con đi học khéo lại tốt cho nhà khác
Chứ đi học, con vợ nó lại rủ các phụ huynh khác chơi ngu cùng thì ... :burn_joss_stick:
Cũng phải. Em chỉ thấy khổ thân đứa bé thôi. Đi núi đi rừng, muỗi vắt nó đốt cho. Lại dãi nắng dầm mưa
 
sống nay đây mai đó chỉ có sống du mục, chứ ở thế giới hiện đại đó gọi là sống tạm.
2 vợ chồng thì ngta chửi dở, hâm thôi, nhưng kéo theo đứa con thì dân tình lại chửi ngu, dốt.
đi xe oto còn đỡ, đây bào bằng xe máy, nắng mưa ng lớn ốm lên ốm xuống mà đòi con nít chịu được.
 
Đọc đoan tóm tắt ở đầu thì thấy toàn do con Hòa nó hứng lên nó đòi thôi chứ ông chồng lại chẳng dở hơi
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top